Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tội phạm có tổ chức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đức: AlphamaEditor, General Fixes
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
 
Nhìn chung sự khác biệt cơ bản giữa tội phạm có tổ chức và các loại tội phạm khác là chúng hoạt động chuyên nghiệp hơn, có tổ chức chặt chẽ và ảnh hưởng đến chính trị, báo chí, kinh tế...
 
=== Đức ===
Tại [[Đức]] tội phạm có tổ chức được định nghĩa như sau:
{{cquote|tội phạm có tổ chức là những tội ác có hoạch định trước để gây lợi hay dành quyền lực, được thực hiện bởi hơn hai người trong khoảng thời gian dài <br />
a) sử dụng những cơ cấu doanh nghiệp,<br />
b) sử dụng quyền lực hay những biện pháp để đe dọa, hoặc<br />
c) dùng những thế lực [[chính trị]], [[báo chí]], cơ sở công cộng, tư pháp hay kinh tế <br />
Từ này không bao gồm những tội phạm khủng bố.<ref>''[http://www.recht-niedersachsen.de/21021/4208,s4,84,p23,23,12334,4.htm Gemeinsame Richtlinien der Justizminister/-senatoren und der Innenminister/-senatoren der Länder über die Zusammenarbeit von Staatsanwaltschaft und Polizei bei der Verfolgung der Organisierten Kriminalität]'' In: [[Richtlinien für das Strafverfahren und das Bußgeldverfahren]] Anhang E Nr. 2.1. Stand: 2008</ref>}}<br />
Đối ngược với những hành động khủng bố hầu để đạt tới những mục đích chính trị, tội phạm có tổ chức được thực hiện nhằm mục đích làm giàu. Những tội phạm không để gây lợi (với mục tiệu chính trị, tôn giáo) không thuộc vào tội phạm có tổ chức. Luật hình sự Đức phân biệt giữa tội phạm có tổ chức và khủng bố (''§ 129, Bildung einer kriminellen Vereinigung'') và (''[[Mitgliedschaft in einer terroristischen Vereinigung|§ 129a, Bildung einer terroristischen Vereinigung]]'').<br />
Trên thực tế rất khó mà phân biệt, vì các nhóm khủng bố càng ngày cũng là các tổ chức tội phạm, để mà có tiền hoạt động và để liên lạc với các màng lưới tội phạm khác, chẳng hạn như để mua vũ khí.
 
== Nguyên nhân ==
Nguyên nhân thứ nhất là tội phạm có tổ chức được hình thành một cách tự nhiên, ban đầu chỉ là một nhóm nhỏ chủ yếu là những người có quan hệ gần gũi với nhau. Tuy nhiên, do nhu cầu và hoàn cảnh xã hội mà nhóm đó phát triển, dần dần trở thành một nhóm tội phạm với các hoạt động phạm tội ban đầu chủ yếu chỉ để đáp ứng nhu cầu cần thiết của các thành viên. Nhưng sau một thời gian, bằng cách này hay cách khác mà nhóm gây được ảnh hưởng đến địa bàn mà mình hoạt động nên cần phải tổ chức chặt chẽ và tìm cách gây ảnh hưởng đến các cơ quan nhà nước ở đó, dần dẫn đến các hành vi phạm tội nhằm mục đích củng cố và mở rộng thế lực của mình.