Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ đại Phú hộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NDS (thảo luận | đóng góp)
NDS (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{sơ khai}}
'''Tứ đại phú hộ''' là cụm từ dân gian ở miền Nam đặt ra vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 để chỉ 4 người giầu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Để dễ nhớ, dân gian có câu '''"Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Định"'''. Đây là câu được nhiều người biết. Tuy nhiên, về vị trí thứ 4, được dành cho một số đại phú hộ khác như '''"Tứ Trạch"''', '''"Tứ Hỏa"''', '''"Tứ Trạch"''' hoặc '''"Tứ Bưởi"'''{{Cần dẫn chứng}}<ref>Cần nguồn đáng tin cậy vì [[Vương Hồng Sển]], [[Sơn Nam]] không ai nói như vậy cả</ref>.
 
==Nhất Sỹ==
Dòng 26:
Tên thật '''Trần Hữu Định'''. Ông làm giàu bằng nghề mở tiệm cầm đồ, kinh doanh đất đai, xuất nhập vải sợi. Giàu lên nhanh chóng vì biết nắm lấy thời cơ những lúc hàng hóa khan hiếm. Có biệt thự ở nhiều nơi. Cũng như bá hộ Xường, danh xưng '''Bá hộ Định''', hay '''Hộ Định''' là do dân Chợ Lớn thấy Định giàu có nứt đố đổ vách nên gọi như vậy. Khi chết đi, con cháu không biết giữ của đã tiêu xài xoá sạch vết tích của nhà cự phú này.
 
==Những người được xếp vào vị trí thứ 4 khác==
===Tứ Hỏa===
Tên thật là '''Hui Bon Hoa''' (1845-1901) hay '''Hứa Bổn Hòa''', '''Jean Baptiste Hui Bon Hoa''', dân gian thường gọi là '''[[Chú Hỏa]]'''. Ông là người Việt gốc Hoa, theo đại [[Công Giáo]].
 
Ông thành lập công ty Hui Bon Hoa, có thời là công ty bất động sản lớn sở hữu trên 20.000 căn nhà ở Sài Gòn đồng thời xây dựng rất nhiều công trình có giá trị lớn ở vùng Sài Gòn-Gia Định vẫn còn tồn tại đến ngày nay: Bảo tàng Mỹ thuật thành phố, Khách sạn Majestic, Bệnh viện Từ Dũ, Trung tâm cấp cứu Sài Gòn, khu nhà khách Chính phủ, nhiều ngân hàng, trụ sở mua bán ở Quận 5, và các công trình nhà riêng, chùa chiền, bệnh viện khác các công trình này đóng góp một vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ mặt thành phố Sài Gòn.
 
===Tứ Trạch===
Tên thật là '''Trần Trinh Trạch''' (1872-1942), do từng tham gia thành viên Hội đồng Tư mật Nam Kỳ (''Conseil privé''), nên dân gian còn gọi là '''Hội đồng Trạch'''.
 
Hàng 40 ⟶ 41:
Ông có người con trai thứ 3 tên là Trần Trinh Huy, nổi tiếng với danh xưng [[Công tử Bạc Liêu]].
 
===Tứ Bưởi===
Tên thật là '''Đỗ Thái Bưởi''' (1874–1932), do làm con nuôi trong một người nhà giàu họ Bạch nên ông còn có tên là '''[[Bạch Thái Bưởi]]'''. Dân gian còn gọi ông là '''Ký Năm''' do có thời gian ông làm ký lục cho một hãng buôn của người Pháp ở phố Tràng Tiền, Hà Nội.
 
Hàng 54 ⟶ 55:
* [[Quách Đàm]] (1863-1927) là một thương gia gốc Hoa, có công xây dựng nên [[Chợ Bình Tây]].
* [[Trương Văn Bền]] (1883-1956), người xây dựng thương hiệu ''Xà bông Cô Ba'' nổi tiếng.
* [[Trần Chánh Chiếu]] *1968-1919), một đại điền chủ ở Nam Kỳ
 
==Chú thích==
<references />