Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người hiện đại sơ khai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:10.7499803
Dòng 1:
[[FileTập tin:Akha_cropped_hiresAkha cropped hires.JPG|thumb|240px|Hai ''[[Homo sapiens|H. sapiens sapiens]]'' trưởng thành ở [[Thái Lan]]]]
Thuật ngữ '''Người hiện đại về mặt giải phẫu''' (AMH, anatomically modern human)<ref>Matthew H. Nitecki, Doris V. Nitecki. Origins of Anatomically Modern Humans. Springer, Jan 31, 1994</ref> hoặc ''[[Homo sapiens]] hiện đại về mặt giải phẫu''<ref>Major Events in the History of Life. Edited by J. William Schopf. p. 168.</ref> trong [[cổ nhân loại học]] (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài ''[[Homo sapiens]]'' với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.
 
''Người hiện đại về mặt giải phẫu'' tiến hóa từ ''[[Homo sapiens]]'' cổ xưa ở Trung kỳ [[Thời kỳ đồ đá cũ|đồ đá cũ]], khoảng 200 Ka BP (''Kilo annum before present, ngàn năm trước'')<ref>Human Evolution: A Neuropsychological Perspective. By John L. Bradshaw. [https://books.google.com.vn/books?id=y-Ojrbq_MowC&pg=PA185&hl=vi#v=onepage&q&f=false p. 185].</ref>. Sự xuất hiện của con người hiện đại về giải phẫu đánh dấu buổi bình minh của loài ''[[Homo sapiens|H. sapiens sapiens]]''<ref>[[Chủng tộc]] (human classification) for more on H. s. sapiens</ref>, tức là phân loài của ''[[Homo sapiens]]'' bao gồm tất cả con người hiện đại.
 
Các hóa thạch lâu đời nhất của con người hiện đại về giải phẫu có ở [[di chỉ Omo]] ở [[Ethiopia]]<ref>Hopkin, Michael (2005). [http://www.nature.com/news/2005/050216/full/news050214-10.html Ethiopia is top choice for cradle of Homo sapiens]. Nature News.</ref>, bao gồm các phần của hai hộp sọ, cũng như cánh tay, chân, bàn chân và xương chậu, được định tuổi là 195 ±5 Ka BP.
 
Các hóa thạch khác được đề nghị bao gồm ''[[Homo sapiens idaltu]]'' có ở [[di chỉ Herto]] ở [[Ethiopia]]<ref>White, Tim D.; Asfaw, B.; DeGusta, D.; Gilbert, H.; Richards, G. D.; Suwa, G.; Howell, F. C. (2003). Pleistocene Homo sapiens from Middle Awash, Ethiopia. Nature 423 (6491), p. 742–747. PMID 12802332</ref> được định tuổi gần 160 Ka, và ở [[di chỉ Skhul]] ở [[Israel]] là 90 Ka tuổi<ref>Trinkaus, E. (1993). [http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=4290541 Femoral neck-shaft angles of the Qafzeh-Skhul early modern humans, and activity levels among immature near eastern Middle Paleolithic hominids]. Journal of Human Evolution (INIST-CNRS) 25 (5), p. 393–416. ISSN 0047-2484. RetrievedTruy cập 22/10/2015.</ref>. Di cốt lâu đời nhất chiết xuất được toàn bộ hệ gen là thuộc về một người đàn ông sống khoảng 45 Ka BP ở Tây [[Siberia]]<ref>[http://news.sciencemag.org/archaeology/2014/10/oldest-human-genome-reveals-when-our-ancestors-had-sex-neandertals Oldest human genome reveals when our ancestors had sex with Neandertals]. nature.com. 22/10/2014. RetrievedTruy cập 22/10/2015.</ref>.
 
== Danh mục và giải phẫu ==
Dòng 23:
== Liên kết ngoài ==
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Tiến hóa]]
[[Thể loại:Sinh học]]
Hàng 28 ⟶ 29:
[[Thể loại:Sinh học phát triển]]
[[Thể loại:Tiến hóa loài người]]
[[Thể loại:Phân tông Người]]
[[Thể loại:Con người]]