Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tenzin Gyatso”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Lenkera (thảo luận | đóng góp)
Dòng 55:
== Đào thoát khỏi Tây Tạng ==
Nỗ lực mang lại một giải pháp hòa bình của Sư cho người dân Tây Tạng. Cũng trong lúc đó, tại miền Đông Tây Tạng, dân chúng đã đứng lên kháng cự mạnh mẽ chống đối sự đàn áp của Trung Hoa. Sự kháng cự này đã lan ra trên nhiều tỉnh thành của Tây Tạng. Vào ngày [[10 tháng 3]] năm [[1959]], một cuộc biểu tình lớn nhất trong lịch sử của Tây Tạng tại thủ đô Lhasa để kêu gọi binh lính Trung Quốc phải rút khỏi Tây Tạng và tái xác định rằng Tây Tạng là một quốc gia độc lập. Cuộc biểu tình ôn hòa này đã bị quân đội Trung Quốc trấn áp quyết liệt. Trong thời kì [[Đại nhảy vọt]], đã có khoảng 200.000 đến 1 triệu người Tây Tạng chết và khoảng 6 nghìn chùa chiền bị phá hủy tại đất nước này. Để tìm con đường giải phóng nỗi khổ đau ấy, 80.000 người dân Tây Tạng cùng với Đạt-lại Lạt-ma 14 vượt qua [[himalaya|dãy Hy Mã Lạp Sơn]] để đến tị nạn tại miền bắc Ấn Độ vào năm 1959.
 
== Câu chuyện đau lòng trước sự đàn áp của Trung Quốc ==
Những thập niên 50, Mao Trạch Đông xua quân vào Tây Tạng giết sư, đốt chùa và gây ra hằng hà sa số tội ác với 1 dân tộc Tây Tạng hiền lành chịu đựng. Năm 1959 Đức Dalai Lama phải cùng dânmột tộcnhóm củangười NgàiTây Tạng từ bỏ quê hương lên đường tỵ nạn. TQThời lúc bấy giờ như con hổ đói, họ dùng đủ mọi cách để truy lùng Ngài. Khoảng thời gianđiểm đó trên thế giới ít người biết và để ý đến tình hình xảy ra ở Tây Tạng,cũngDalai chẳngLama. aiẤn biếtĐộ có tranh chấp với Trung Quốc về 1vấn thanhđề niênbiên vớigiới, nụ cườivậy thậthọ nhânkhông hậumuốn đanglàm dìutình dắthình dâncăng tộcthẳng mìnhthêm, lánhnên nạncũng trướcchẳng mũitha súngthiết bạogiúp tànđỡ củađoàn Maongười Trạchtỵ Đôngnạn đến từ Tây Tạng.
Ấn Độ luôn có đụng độ với TQ về vấn đề biên giới, vi vậy họ không muốn làm tình hình căng thẳng thêm, nên cũng chẳng tha thiết giúp đỡ đoàn người tỵ nạn đến từ Tây Tạng. Tin tức về tình hình bi đát từ Tây Tạng chẳng được loan truyền, lại bị TQ cô lập thông tin toàn diện, nên thế giới chẳng ai biết đến mà quan tâm. Đoàn người tỵ nạn vì vậy thiếu thốn cơ cực đủ điều, tình hình lúc bấy giờ thật nghiệt ngã.
== Chính phủ lưu vong tại Dharamsala, Bắc Ấn Độ ==
Ngày nay, với hơn 120.000 người Tây Tạng lưu trú tại vùng đất [[Dharamsala]], [[Ấn Độ]], được biết như là một "Lhasa nhỏ", lập thành một chính quyền lưu vong Tây Tạng với một Hội đồng Dân cử Tây Tạng vào năm [[1960]].