Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các nhà nước Trung Quốc cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Tại châu Âu trong chế độ phong kiến [[thời trung cổ]] mối quan hệ chư hầu (vassal) tồn tại ở dạng các lãnh chúa địa phương tuyên thệ trung thành với vua.<ref>F. L. Ganshof, "Benefice and Vassalage in the Age of Charlemagne" Cambridge Historical Journal 6.2 (1939:147-75).</ref>
 
Sau này, ''chư hầu'' được sử dụng theo nghĩa bóng, dùng để chỉ tình trạng nước nhỏ phụ thuộc vào nước lớn nào đó, với mức độ phụ thuộc khác nhau, mà không có các danh xưng "chư hầu" và "minh chủ" nữa. Vào thời kỳ [[chủ nghĩa tư bản]] ra đời và xâm chiếm thuộc địa thì quan hệ lệ thuộc được xác định ở các mức "[[thuộc địa]]" (phụ thuộc hoàn toàn) hay "bảo hộ" (có chính quyền địa phương tồn tại nhưng không độc lập). Sau [[Thế chiến thứ hai]] khi hệ thống [[thuộc địa]] tan vỡ thì xuất hiện dạng thay thế là các hiệp ước liên minh tay đôi hoặc đa quốc gia như các "khối quân sự" [[NATO]], [[SEATO]], [[CENTO]], [[khối Warszawa]],... Đó là một hiện tượng của lịch sử, các nước nhỏ gom quanh ô che của nước lớn thành nhóm để tồn tại trong thế giới có nhiều xung đột.
 
==Trong lịch sử==