Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương cầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.167.61.200 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 13:
Khi piano cổ điển ngày càng phát triển, nó dần trở thành một [[nhạc cụ]] độc lập và cần làm cho âm thanh to hơn. Để tăng âm, các dây phải dày hơn và bộ khung phải khoẻ hơn nữa, như thế có thể đạt được một áp lực lớn hơn. Bộ khung của đàn piano thông thường được làm bằng [[gỗ]], trở nên dày hơn và nặng hơn và thanh chằng chéo giúp nó kiên cố hơn. Đến năm 1820, [[Thomas Allen]] thậm chí vẫn còn dùng các ống kim loại để giữ căng các dây, và một nhà sản xuất thành công [[người Anh]] là [[John Broadwood]] bắt đầu dùng các tấm bằng [[sắt]] để giữ cho chúng được căng lên, mà giờ đây các đĩa đó phần lớn được làm bằng [[kim loại]] hơn là bằng gỗ. Năm 1825, [[Alpheus Babcock]] sáng chế ra khung bằng [[gang]] và sau đó năm 1843, một [[người Mỹ]] là [[Jonas Chickering]] bắt đầu làm piano với một đĩa tròn vành, một nét đặc trưng của các piano cánh ngày nay. Một sự phát triển đáng chú ý khác là việc chằng các dây, được phát triển bởi [[Henri Pape]] vào năm 1828 và [[Steinway]] cấp bằng sáng chế năm 1859, ông đã đặt các dây bass dài hơn lên cao hơn các dây kim, giúp cho các dây dài hơn ở trong hộp ngắn hơn và đặt các dây bass ở giữa qua một bảng cộng hưởng [[(soundboard)]] để có một sự hồi âm tốt hơn.
 
Piano cổ điển được bắt đầu sản xuất hàng loạt vào những năm 1800, cùng với sự thành lập [[của]] các công ty lớn chuyên sản xuất đàn Piano cổ điển, những công ty này hoàn toàn phát triển từ nền tảng của mẫu đàn cánh đó tới năm 1821.
 
== Đặc điểm và cấu tạo ==