Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử thuyết tương đối rộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
 
Einstein và Besso cũng kiểm tra liệu các phương trình của thuyết Entwurf thỏa mãn trong một hệ tọa độ quay. Trong trường này lực quán tính của sự quay, như [[lực ly tâm]] mà chúng ta cảm nhận ở vòng kéo quân, có thể giải thích như là lực hấp dẫn. Lý thuyết dường như vượt qua cuộc thử nghiệm này. Tuy nhiên, trong tháng Tám 1913, Besso cảnh báo ông rằng nó đã không vượt qua. Einstein đã không để ý tới lời cảnh báo, mà về sau ông đã gặp lại điều này.
 
Trong bài giảng của ông tại Wien vào tháng Chín 1913, Einstein kết thúc bài giảng về sự so sánh giữa hai lý thuyết với kêu gọi các nhà vật lý thực hiện thí nghiệm để quyết định cái nào là đúng. Lý thuyết Entwurf tiên đoán trường hấp dẫn làm cong tia sáng, trong khi lý thuyết của Nordström thì không. Sẽ phải cần tới 6 năm nữa thì thực nghiệm mới xác nhận điều này. Erwin Finlay Freundlich, một nhà thiên văn sơ cấp tại Berlin mà ông đã gặp Einstein trong những ngày tại Praha, đã hành trình đến Crimea để quan sát [[nhật thực]] vào tháng Tám 1914 để xác định xem trường hấp dẫn của Mặt Trời có bẻ cong tia sáng từ các [[sao|ngôi sao]] ở xa nhưng ông đã bị chặn lại tại biên giới Nga do [[Chiến tranh thế giới lần thứ nhất]] vừa mới nổ ra. Cuối cùng, năm 1919, nhà thiên văn học người Anh [[Arthur Eddington]] đã xác thực tiên đoán của Einstein về tia sáng bị bẻ cong bằng cách quan sát độ lệch của các ngôi sao ở xa khi nhìn gần rìa Mặt Trời trong thời gian nhật thực, đưa Einstein trở lên nổi tiếng.<ref>Crelinsten, J. Einstein's Jury: The Race to Test Relativity (Princeton Univ. Press, 2006)</ref>
 
=== Einstein và Hilbert ===