Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử thuyết tương đối rộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 58:
Đến cuối năm 1914, sự tin tưởng của ông đã đủ lớn để viết ra nội dung dài về lý thuyết.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Einstein, A|title=The formal foundation of The General theory of Relativity|journal=Preussische Akademie der Wissenschaften, Sitzungsberichte|year=1914|page=1030-1085|url=http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol6-doc/100}}</ref> Nhưng vào mùa hè 1915, sau một chuỗi các bài giảng ở [[Đại học Göttingen]] đã thu hút sự quan tâm của nhà toán học lớn [[David Hilbert]] cùng những người khác như [[Felix Klein]] và [[Emmy Noether]], Einstein bắt đầu có những nghi ngờ nghiêm túc. Ông đã khám phá ra điều khiến ông mất hết can đảm đó là thuyết Entwurf không làm cho chuyển động quay tuân theo thuyết tương đối hẹp. Besso đã đúng. Einstein viết thư tới Freundlich nhờ sự giúp đỡ:<ref>[http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol8a-doc/247?ajax Volume 8, Part A: The Berlin Years: Correspondence 1914-1917 Page 175]</ref> “suy nghĩ của ông ở trong một cái rãnh sâu”, do vậy ông hi vọng rằng nhà thiên văn trẻ “một người bạn mà não bộ không bị thối rữa” có thể nói cho ông biết ông đang làm sai ở cái gì. Freundlich không thể giúp được.
 
==== Einstein và Hilbert ====
Einstein sớm nhận ra vấn đề nằm ở phương trình trường của thuyết Entwurf. Lo lắng Hilbert có thể đánh bại ông trong cuộc đua tìm ra phương trình đúng, Einstein vội vã đăng các phương trình mới trong ấn bản vào đầu tháng Mười Một năm 1915, chỉnh sửa chúng trong tuần tiếp theo và tiếp tục sửa lần nữa sau hai tuần nữa trong các bài báo gửi tới Viện hàn lâm Phổ. Cuối cùng phương trình trường đã tuân theo tính hiệp biến.
 
===Sir Arthur Eddington===