Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử thuyết tương đối rộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 66:
 
Trong nội dung vạch ra phương trình trường hiệp biến tổng quát trong bài báo thứ hai và bài báo thứ tư,<ref>[http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol6-doc/253 Volume 6: The Berlin Years: Writings, 1914-1917 Page 225]</ref><ref>[http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol6-doc/272 Volume 6: The Berlin Years: Writings, 1914-1917 Page 244]</ref> ông đã không đề cập đến "hole argument". Chỉ khi Besso và Ehrenfest thúc ép ông vài tuần sau bài báo cuối cùng, đề ngày 25 tháng Mười Một, thì Einstein mới tìm được cách ra khỏi sự rắc rối này — khi ông nhận thấy chỉ các sự kiện trùng nhau và không phối hợp mới có ý nghĩa vật lý. Besso đã đề xuất lối thoát tương tự vào hai năm trước đó, nhưng Einstein đã chống lại một cách cộc cằn.<ref name="genesis"/>
 
Trong bài báo thứ ba của tháng Mười Một,<ref>{{chú thích tạp chí|author=Einstein, A|title=Explanation of The perihelion motion of Mercury from the General theory of Relativity|journal=Preussische Akademie der Wissenschaften, Sitzungsberichte|year=1915|page=831-839|url=http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol6-doc/261}}</ref> Einstein quay trở lại vấn đề tiến động của điểm cận nhật của Sao Thủy. Đưa những dữ liệu thiên văn cung cấp bởi Freundlich vào công thức mà ông dẫn ra từ lý thuyết mới, Einstein đi đến kết quả độ lệch 43″ trong một thế kỷ và do vậy tính đầy đủ được sự chênh lệch giữa lý thuyết Newton và quan sát thực tế. “Chúc mứng đã chinh phục được chuyển động cận nhật,” Hilbert viết cho ông vào ngày 19 tháng Mười Một:<ref>[http://einsteinpapers.press.princeton.edu/vol8a-doc/274?ajax Volume 8, Part A: The Berlin Years: Correspondence 1914-1917 Page 202]</ref> “Nếu tôi có thể tính nhanh như ông đã làm,” ông nói nước đôi, “thì nguyên tử hiđrô đã mang một thông điệp từ nhà để tha lỗi cho việc không bức xạ.”
 
===Sir Arthur Eddington===