Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống đơn đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
* {{Cờ|Iran}} [[Iran]] ([[Hội đồng bảo vệ Cách mạng Hồi giáo]]), thực chất không phải một đảng
 
Ngoài ra có một số quốc gia có hệ thống đa đảng, nhưng có 1 đảng nắm vai trò then chốt trong thời gian dài (ví dụ như [[Singapore]], [[Nga]], [[Campuchia]], [[Cameroon]], [[Gabon]], [[Tanzania]]...). Điều này cũng từng xảy ra ở Ấn Độ, Mexico, Nhật Bản, Thụy Điển,.w.w.
 
Trong chế độ thuộc địa, các chính quốc thường ngăn chặn các đảng cánh tả mà họ cho là có hơi hướng độc lập đi đến đại đồng, nhưng lại hay chấp nhận các đảng cánh hữu ủng hộ chế độ thuộc địa, bảo hộ hay đấu tranh tự trị, hay độc lập từ từ mà không tổn hại đến lợi ích nước bảo hộ. Gabon, Bờ Biển Ngà,... là các ví dụ chế độ một đảng thân Pháp sau khi độc lập. Nhiều thuộc địa được phép lập đảng, và sau khi chuyển các chế độ quản lý, vẫn hình thành chế độ đa đảng như Réunion, New Caledonia, Puerto Rico, Turks và Caicos, Gibraltar... hay ở Hồng Công trước đây. Tại các vùng này thường các đảng cánh hữu vẫn ủng hộ cho liên kết chặt chẽ với "chính quốc" cũ, các đảng cánh tả có xu hươnghướng tăng quyền tự trị, hoặc đi đến độc lập. Phần lớn các vùng này hầu hết là dân di cư.
 
=== Các quốc gia đơn đảng trước đây ===