Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gondwana”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:25.8400000
n tên bài chính, replaced: Madagasca → Madagascar (2), Madagascarr → Madagascar
Dòng 4:
[[Tập tin:Pangea animation 03.gif|phải|frame|Sự trôi dạt của các lục địa]]
 
[[Siêu lục địa]] ở [[hướng Nam|phía nam]] [[trái Đất|địa cầu]] '''Gondwana''' bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các [[lục địa]] ngày nay của [[nam bán cầu|bán cầu nam]], bao gồm [[châu Nam Cực]], [[Nam Mỹ]], [[châu Phi]], [[Madagascar|Madagasca]], [[Ấn Độ]], [[bán đảo Arabia]], [[Úc-New Guinea]] và [[New Zealand]]. Nó được tạo thành trong giai đoạn đầu của [[kỷ Jura]] khoảng 200 triệu năm trước do sự tách ra của [[Pangaea]]. Các lục địa khác vào thời đó -- [[Bắc Mỹ]] và [[Lục địa Á-Âu|Á-Âu]] (''Eurasia'') -- vẫn còn dính với nhau, tạo ra siêu lục địa phía bắc, [[Laurasia]].
 
Mặc dù Gondwana có trung tâm ở vào vị trí của châu Nam Cực ngày nay (ở tận cực nam của địa cầu), nhưng khí hậu khi đó nói chung là ôn hòa. Trong [[đại Trung sinh]] (''Mesozoic''), nhiệt độ trung bình của Trái Đất cao hơn đáng kể so với ngày nay. Gondwana khi đó là quê hương của nhiều chủng loại động - thực vật trong nhiều năm.