Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Giác Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (56), → (32) using AWB
Dòng 1:
{{Chùa Việt Nam
| name = Chùa Giác Viên<br> (Chùa Hố Đất)
| img = ChuaGiacVien01.jpg
| img_size = 250
| img_capt = Chùa Giác Viên
| denomination =
| founded = [[1850]]
| closed =
| founder =
| founder teacher =
| teacher director =
| director roshi =
| roshi abbot =
| abbot priest =
| priest rinpoche =
| rinpoche reverend =
| address = số 161/85/20 đường [[Lạc Long Quân]], phường 3, [[Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh|quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh]]
| reverend =
| country = {{flagicon|Vietnam}} Việt Nam
| address = số 161/85/20 đường [[Lạc Long Quân]], phường 3, [[Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh|quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh]]
| website =
| country = {{flagicon|Vietnam}} Việt Nam
| website =
}}
 
Dòng 23:
 
==Lịch sử về chùa==
Năm [[Mậu Ngọ]] ([[1798]]), [[chùa Giác Lâm|chùa Giác ]] Viên được Thiền sư [[Tổ Tông-Viên Quang]] (đời thứ 36, trụ trì: [[1774]] - [[1827]]) cho trùng tu lớn, gần như là làm mới lại tất cả<ref>Học giả [[Vương Hồng Sển]] (''Sài Gòn năm xưa'', tr. 212) ghi việc trùng tu trên xảy ra dưới thời Hòa thượng [[Tiên Giác-Hải Tịnh]] làm trụ trì chùa Giác Lâm. Thông tin này có thể không đúng, vì mãi đến năm [[1827]] (tức năm Thiền sư Tổ Tông-Viên Quang viên tịch), Hòa thượng Tiên Giác-Hải Tịnh mới đảm nhận vai trò ấy.</ref>. Gỗ xây dựng chùa được chở từ rừng về bằng đường sông, theo rạch Hố Đất (tức rạch Tân Hòa) vào rạch Ông Bường, rồi đỗ ở bến mà sau này là vị trí của chùa Giác Viên ngày nay.
 
Sau khi cưa xẻ, những cây ván được đưa về chùa Giác Lâm (cách đó khoảng 2 [[kilômét|km]]) bằng xe [[trâu]]. Công trình đại trùng tu đó kéo dài khoảng 6 năm mới xong ([[1798]]–[[1804]]). Trong khoảng thời gian đó, một ông hương đăng già (lo việc nhang đèn trong chùa, không rõ họ tên) được cử đến trông coi việc cưa xẻ và giữ gìn cây gỗ. Đến đây ông dựng một cốc nhỏ (bên trong có thờ Bồ Tát [[Quán Thế Âm]]) vừa làm nơi tu, vừa để lo cho công việc. Đến khi chùa Giác Lâm được trùng tu xong, Thiền sư Tổ Tông-Viên Quang cho sửa am thành chùa, đặt tên là Viện Quan Âm.