Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưỡng Quảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung thông tin
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
 
'''Lưỡng Quảng''' Liangguang (chữ Hán giản thể: 两广; chữ Hán phồn thể: 兩廣; [[pinyin]]: Liǎngguǎng; Cantonese Yale: loeng gwong; Pe̍h-ōe-jī: lióng-kńg) là tên viết tắt của 2 tỉnh thành phố của Trung Quốc là [[Quảng Đông]] và [[Quảng Tây]]. Trước năm 1988, Lưỡng Quảng còn bao gồm cả khu vực nay là [[tỉnh Hải Nam]].
== Tên gọi ==
'''Lưỡng Quảng:''' Liangguang (chữ Hán giản thể: 两广; chữ Hán phồn thể: 兩廣; [[pinyin]]: Liǎngguǎng; Cantonese Yale: loeng gwong; Pe̍h-ōe-jī: lióng-kńg) là tên viết tắt của 2 tỉnh thành phố của Trung Quốc là [[Quảng Đông]] và [[Quảng Tây]]. Trước năm 1988, Lưỡng Quảng còn bao gồm cả khu vực nay là [[tỉnh Hải Nam]].
 
Lưỡng Quảng còn có tên là Quận Hợp phố (Thời kỳ Bắc Thuộc)
 
== Địa lý ==
Lưỡng Quảng là tên của một vùng đất Việt cổ mà ngày nay bao gồm tỉnh [[Quảng Đông]][[Quảng Tây|, Quảng Tây]] và [[tỉnh Hải Nam]] của Trung Quốc.
 
Người Việt Nam luôn luôn cho rằng đất Lưỡng Quảng là của Việt Nam bị người Hán chiếm dữ suốt hơn 2000 năm qua.
 
== Lịch sử ==
* Lưỡng Quảng vốn là đất Bách Việt,  một phần lãnh thổ thuộc nước Nam Cương (Nước của Thục Phán)
* Sau khi đánh bại quân Tần, thành lập nước Âu Lạc, ngoài vùng lãnh thổ của Văn Lang cũ, đất Âu Lạc còn có phần lãnh thổ 9 xứ của nước Nam Cương.
* Năm 207, sau khi tiêu diệt An Dương Vương, Triệu Vũ Đế đã sát nhập đất Âu Lạc vào Quận Nam Hải thành lập Nước Nam Việt.
* Năm 111, Nhà Triệu diệt vong, toàn bộ lãnh thổ Nam Việt thuộc về Nhà Hán. Đất Lưỡng Quảng lúc này nằm trong quận Giao Chỉ.
* Nhà Hán đổ, cục diện Tam quốc chiến tranh loạn lạc dẫn đến Âu Lạc bị nhà Ngô đô hộ. Năm 226, nhà Ngô tách các quận Hợp Phố (thuộc Quảng Châu, Trung Quốc), Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thành lập Giao Châu.
* Năm 263, Lã Hưng, một tướng của Đông Ngô nổi dậy diệt Thái thú Giao Châu, lấy đất Giao Châu sáp nhập vào Tây Tấn. Năm 264, Ngô Vương Tôn chia Giao Châu (gồm đất Âu Lạc cũ và một phần đất Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc) thành Quảng Châu (đất Lưỡng Quảng) và Giao Châu. Giao Châu từ đó thu hẹp trong phạm vi lãnh thổ nước Âu Lạc cũ, thành Long Biên (Từ Sơn, Bắc Ninh) là châu lị. Năm 271, sau khi diệt Lã Hưng, nhà Ngô đặt thêm quận Cửu Đức (được tách từ một bộ phận ở phía Nam quận Cửu Châu tương ứng với huyện Hàm Hoan cũ). Quận Cửu Đức gồm sáu huyện thuộc hầu hết đất đai hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay. 
* Từ năm 280, Tây Tấn diệt hẳn Đông Ngô, đất Giao Châu lại thuộc về Tây Tấn. Nhà Tây Tấn đặt quan Thứ sử cai trị Giao Châu và quan Thái thú ở bảy quận của Giao Châu là: Hợp Phố, Vũ Bình, Tân Xương, Giao Châu, Cửu Đức, Nhật Nam (lúc này Nhật Nam chỉ còn đất từ Quảng Bình đến Quảng Trị). Nhà Tấn mở rộng thêm địa giới quận Cửu Đức đến Hoành Sơn, đặt thêm huyện Nam Lăng và huyện Đô Giao tương ứng với các huyện Nghi Xuân, Hương Sơn, Hương Khê, Thạch Hà thuộc tỉnh Hà Tĩnh ngày nay. 
* Sau khi nhà Tấn suy sụp, ở Trung Quốc diễn ra cục diện Nam - Bắc triều. Nước Âu Lạc bị đặt dưới ách đô hộ của Nam triều gồm các triều Tống, Tề, Lương, Trần: Khoảng đầu thế kỷ V, Giao Châu bị nhà Tống thống trị, năm 470 nhà Tống tách Hợp Phố sáp nhập vào nội địa Trung Quốc, bản đồ Giao Châu còn lại trong phạm vi vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, vùng Nghệ An, Hà Tĩnh vẫn gọi là Cửu Đức; năm 479, nhà Tề thay thế nhà Tống; năm 505, Giao Châu thuộc nhà tưởng, năm 523 nhà Lương đặt Ái Châu ở Thanh Hoá, đổi quận Cửu Đức thành Đức Châu, đặt thêm hai huyện mới là Lợi Châu và Minh Châu, năm 535 đặt thêm một châu mới là Hoàng Châu (Quảng Ninh). 
* Năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân Giao Châu tấn công quân Lương, chiếm được hầu hết các quận, huyện và thành Long Biên. Năm 543, Lý Bí đánh tan quân Lương ở Hợp Phố. Cũng năm 543, quân Lâm ập kéo sang cướp phá quận Nhật Nam, Lý Bí sai lão tướng Phạm Tu đưa quân tiến đánh vào Cửu Đức, quân Lâm Ấp bỏ chạy. Với hai thắng lợi này, cương vực lãnh thổ nước ta bấy giờ được bảo vệ suốt từ Hoành Sơn đến Hợp Phố. Năm 544, Lý Bí xưng Nam Việt Đế (Lý Nam Đê), đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay).
* Năm 545, nhà Lương đem quân đánh Vạn Xuân. Năm 548, trước khi mất ở động Khuất Lão (vùng Tây Vĩnh Phú), Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục tiếp tục kháng chiến chống quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, xưng là Triệu Việt Vương. Năm 550, Triệu Quang Phục khôi phục lại được nền độc lập, nhưng từ đó nội bộ Vạn Xuân bị chia rẽ. Lý Thiên Bảo (anh họ của Lý Bí) và Lý Phật Tử (người cùng họ) không quy phục Triệu Việt Vương. Năm 549, Lý Thiên Bảo xưng là Đào Lang Vương. Năm 555, Đào Lang Vương chết, toàn bộ binh quyền được trao cho Lý Phật Tử. Năm 571, Lý Phật Tử bất ngờ diệt Triệu Việt Vương để giành ngôi vua, tự xưng là Hậu Lý Nam Đế, đóng đô ở Phong Châu (Bạch Hạc, Vĩnh Phú)(1) (Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức, Sách đã dẫn, tr. 32). 
* Năm 589 nhà Trần ở Trung Quốc bị tiêu diệt, nhà Tuỳ lên thay thế, dẹp yên Nam - Bắc triều. Lúc này, mặc dù chưa xâm lược được Vạn Xuân nhưng nhà Tuỳ đã tìm mọi cách để khẳng định quyền đô hộ đối với Vạn Xuân. Năm 598, nhà Tuỳ đổi Hưng Châu làm Phong Châu, đổi Hoàng Châu làm Ngọc Châu, Đức Châu làm Hoan Châu, Lợi Châu làm Trí Châu. Năm 602, nhà Tuỳ sai mười vạn quân xâm lược Vạn Xuân, Lý Phật Tử đầu hàng, từ đó Vạn Xuân lại bị nhà Tuỳ đô hộ. Khoảng từ năm 603 - 607, sau khi đánh bại nhà nước Vạn Xuân, ổn định được nền đô hộ, nhà Tuỳ bỏ các tên châu, gọi là quận như thuở trước. Giao châu được chia là bảy quận: Giao Chỉ (các tỉnh Bắc Bộ); Cửu Chân (Thanh Hoá); Nhật Nam (Nghệ An); ba quận Tỵ Ảnh, Hải Âm và Lâm Ấp tương đương Bình - Trị Thiên ngày nay; Ninh Việt gồm Ngọc châu và Khâm châu. Nhà Tuỳ chuyển trị sở châu từ Long Biên về Tống Bình Hà Nội)(2) (Trương Hữu Quýnh, Sách đã dẫn, tr. 67-68). 
* Năm 618, nhà Tuỳ đổ, nhà Đường thay nhà Tuỳ trị vì Trung Hoa. Thái thú Giao Châu của nhà Tuỳ thần phục nhà Đường, từ đó đến năm 904, Giao Châu bị nhà Đường đô hộ. Nhà Đường đổi các quận thành châu như cũ. Năm 622, đổi Giao Châu thành An Nam Tổng Quản Phủ. Năm 679 lại đổi thành An Nam Đô Hộ Phủ, chia thành 12 châu: 
** - Có 3 châu là Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu bắc Bộ ngày nay); 
** - Có 4 châu là Thang Châu, Chi Châu, Vũ Nga Châu, Vũ An Châu (Quảng Đông, Quảng Tây); 
** - Có 4 châu là Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Diễn Châu, Hoan Châu bắc Trung Bộ); 
** - Lục Châu (thuộc đất Trung Quốc và vùng Quảng Ninh). 
* Năm 757, do tình hình rối loạn ở Trung Quốc, nhiều cuộn nổi dậy của nhân dân đánh phá các châu huyện, nhà Đường đã đổi An Nam Đô Hộ Phủ thành Trấn Nam Đô Hộ Phủ, đến năm 768 lại đổi thành An Nam Đô Hộ Phủ như cũ. Năm 863, nhà Đường bãi bỏ phủ đô hộ. Đến năm 866, sau khi đánh bại được quân Nam Chiếu, chiếm lại thành Tống Bình, phủ đô hộ mới được đặt lại ở đây.
* Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân Văn Lang - Âu Lạc đánh bại quân Nam Hán xâm lược, mặc dù giải phóng một vùng đất rộng lớn, nhưng Ngô Quyền không đem quân tiến đánh Nam Hán không giải phóng được vùng đất Lưỡng Quãng. Từ đó trở đi, Lưỡng Quảng chỉ nằm trong tiềm thức của người Việt về một vùng đất Việt cổ.
* Sau khi đại thắng quân Thanh năm 1789, vua Quang Trung đặc phái 1 sứ bộ sang Bắc Kinh năm 1792. Tướng Vũ văn Dũng là chánh sứ (có lẽ để ghi nhận bí mật quân sự nước cựu thù) cùng 2 ông nghè Ngô Thời Nhiệm, Phan Huy Ích dùng Kinh Thư và Sử Trung Quốc với 3 tấc lưỡi “xin lại tượng trưng” 2 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây của tổ tiên và xin cưới 1 công chúa Tàu cho chủ soái. Việc chưa thành thì vua Quang Trung đột ngột qua đời, để lại một luyến tiếc lớn cho Dân tộc Việt.
 
==Xem thêm==