Khác biệt giữa bản sửa đổi của “AIDC F-CK-1 Ching-kuo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
interwiki
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Những tìm kiếm ban đầu về một loại máy bay mới thay thế cho những chiếc [[Northrop F-5|F-5]] và [[F-104 Starfighter|F-104]] của [[Đài Loan]] bắt đầu với dự án máy bay tiêm kích nội địa có tên gọi [[XF-6]], sau đó đổi tên thành ''Ying Yang'' vào cuối thập niên 1970. Sau khi Mỹ thiết lập những quan hệ chính thức với [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và kết thúc Hiệp ước Phòng thủ chung với Đài Loan, Tổng thống [[Tưởng Kinh Quốc]] đã quyết định mở rộng công nghiệp quốc phòng nội địa vào [[28 tháng 8]]-[[1980]], và đã ra lệnh cho [[Aerospace Industrial Development Corporation|AIDC]] thiết kế một [[máy bay tiêm kích đánh chặn]] tốc độ cao nội địa. Ban đầu không quân Đài Loan (ROCAF) liệt kê dự án XF-6 đứng sau chương trình máy bay cường kích [[XA-3]] ''Lei Ming'', do họ tin tồn tại những nguy cơ mạo hiểm cao đối với dự án XF-6.<ref>{{cite book | author = Hua Hsi-Chun | title = Fighter's Sky | publisher = Commonwealth publishing | year = 1999 | language = Chinese}}</ref>
 
Việc ký thông cáo chung Hoa Kỳ-Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm [[1982]], đã giới hạn việc mua bán vũ khí của Mỹ đối với Đài Loan, có khả năng kết thúc việc Đài LaonLoan mua được những chiếc [[F-16 Fighting Falcon|F-16]] hoặc F-20, do đó bảo việc tiếp tục dự án máy bay tiêm kích nội địa của Đài Loan. Mặc dù tổng thống Mỹ [[Ronald Reagan]] miễn cưỡng chấp nhận các kế hoạch của cố vấn về việc xây dựng mối quan hệ với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhằm kiềm chế [[Liên Xô]], Reagan quyết định giữ cân bằng thông cáo chung Hoa Kỳ-Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1982 bằng một thỏa thuận "6 điều bảo đảm" với Đài Loan. Thỏa thuận này đã mở cửa cho các công ty quốc phòng của Mỹ chuyển giao và hỗ trợ ngành công nghiệp quốc phòng của Đài Loan một cách lén lút, bao gồm cả dự án IDF.
 
==Thiết kế==