Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Văn Cao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin HuynhVanCao2.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Jameslwoodward vì lý do: Commons:Deletion requests/Files uploaded by Hoàng Đình Thảo - Using [
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
[[Tập|thumb]]
| hình=
'''Huỳnh Văn Cao''' (1927-2013) là một cựu chính khách và cựu tướng lĩnh [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Thiếu tướng]]. Xuất thân trong một gia đình Công giáo, ông là một trong số ít tướng lĩnh được Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] tín nhiệm. Sau khi binh nghiệm chấm dứt bởi "[[Biến động Miền Trung]]", ông tham gia chính trường và trở thành một Thượng nghị sĩ cho đến ngày chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] sụp đổ.
| tên= Huỳnh Văn Cao
| ngày sinh= 26-9-1927
| ngày mất= 26-2-2013
| nơi sinh = Huế, Thừa Thiên, VN
| nơi mất= Hoa Kỳ
| thuộc= [[Hình:GOFVNflag.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1949-1966
| cấp bậc= [[Hình:US-O8 insignia.svg|23px]] [[Thiếu tướng]]
| đơn vị= Sư đoàn 7 Bộ binh<br/>Quân đoàn IV<br/>Quân đoàn I
| chỉ huy= Quân đội Quốc gia<br/>Quân lực Việt Nam Cộng hòa
| công việc khác= Nghị sĩ Quốc hội Việt Nam Cộng hòa
}}
 
'''Huỳnh Văn Cao''', (1927-2013)nguyên là một cựu chính khách và cựu tướng lĩnh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Thiếu tướng]]. Xuất thân trongtừ mộtnhững khóa đầu tiên tại trường Võ bị Quốc gia đìnhViệt CôngNam giáo,được Quân đội Pháp mở ra ở Trung phần. ôngÔng là một trong số ít tướng lĩnh được Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] tín nhiệm và được lên hàm tướng ở nền [[Đệ nhất Cộng hòa]] (1962). Sau khi binh nghiệmnghiệp chấm dứt bởi "[[Biến động Miền Trung]]", ông tham gia chính trường và trở thành một Thượng nghị sĩ cho đến ngày chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] sụp đổ.
==Thân thế và bước đầu binh nghiệp==
Ông sinh ngày [[26 tháng 9]] năm 1927 tại Phủ Cam, Huế, [[Thừa Thiên]], Đại Nam, trong một gia đình Công giáo. Song thân của ông là cụ ông Huỳnh Văn Hóa (tục gọi là cụ Kiểm Hóa) và cụ Nguyễn Thị Mai.
 
Năm 1945, ông tốt nghiệp ban Hội họa Trắc lượng tại trường Kỹ nghệ thực hành Huế (chứng chỉ tốt nghiệp tương đương với văn bằng Tú tài I). Ra trường, ông được tuyển dụng phục vụ tại Sở Công chánh Đà Nẵng.
 
Tháng 9 năm 1949, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Liên hiệp Pháp''', theo học khoákhóa 2 Quang Trung ở trường Võ bị Huế ''(khai tốtgiảng nghiệpngày tháng25/9/1949, 6mãn nămkhóa ngày 24/6/1950}''. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường ông được điều động phục vụ trong một Tiểu đoàn bộ binh Việt Nam.
 
Cuối tháng 5 năm 1950, ông được cử làm Trung đội trưởng của Đại đội Phú Vang thuộc Trung đoàn Duy Tân, thuộc lực lượng [[Vệ binh Trung Việt]]. Qua năm 1951, ông được giữ chức vụ Đại đội trưởng Đại đội 1 thuộc Tiểu đoàn 8 Việt Nam (8e BVN).
 
Giữa năm 1952, chính thức chuyển sang phục vụ '''Quân đội Quốc gia''', ông được thăng cấp [[Trung úy]] và chuyển trở lại lực lượng [[Vệ binh Trung Việt]], nhận nhiệm vụ Xử lý Thường vụ Trung đoàn trưởng Trung đoàn Nguyễn Huệ, đồn trú tại [[Đồng Hới]]. Cùng năm theo học lớp Chỉ huy Chiến thuật cao cấp tại [[Hà Nội]]. Mãn khoá học, trở về đơn vị ông giữ chức Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 29 Việt Nam tại Tây Thượng, Huế). Kế tiếp ông được chuyển công tác sang phục vụ tại Tiểu đoàn 30 Lưu động ở [[Đông Hà]].
 
Cuối năm 1953, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được cử làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 607 Địa phương.
 
Sau Hiệp định Genève Năm 1954, ông giữ chức Tham mưu trưởng kiêm Trưởng Phòng 3 Tiểu khu [[Phan Thiết]]. Cuối năm, đảm nhiệm chức vụ sĩ quan liên lạc của Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]].
==Quân đội Việt Nam Cộng hòa==
 
===Quan lộ hanh thông===
Là một tín đồ Công giáo, ông nhiệt tình ủng hộ Thủ tướng Diệm nắm quyền chính thay Quốc trưởng Bảo Đại, vì thế rất được Thủ tướng Diệm chú ý và tín nhiệm. Sau khi chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] được thành lập, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] giữ chức vụ Tham mưu trưởng Biệt bộ Tham mưu tại phủ Tổng thống. Cuối năm 1957, ông được thăng cấp [[Trung tá]] và được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 13 khinh chiến, đồn trú tại Bến Kéo, [[Tây Ninh]], vốn là một căn cứ cũ của quân đội giáo phái Cao Đài.
 
Hàng 23 ⟶ 38:
Thượng tuần tháng 12 năm 1962, ông được vinh thăng cấp [[Thiếu tướng]], giữ chức chỉ huy trưởng Phân khu miền Tây của [[Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn III và Vùng 3 chiến thuật]], với bộ chỉ huy đặt tại [[Cần Thơ]]. Ngày [[1 tháng 1]] năm 1963, [[Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn IV và Vùng 4 chiến thuật]] được thành lập trên cơ sở của Phân khu miền Tây, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh.
 
===Binh nghiệp phập phềnh===
{{see also|Trận Ấp Bắc}}
Chỉ một ngày sau khi nhậm chức Tư lệnh Quân đoàn IV và Vùng 4 chiến thuật, theo kế hoạch định sẵn, ông ra lệnh cho tân Tư lệnh Sư đoàn 7 là [[Đại tá]] [[Bùi Đình Đạm]] tổ chức cuộc hành quân vào Ấp Bắc thuộc tỉnh Mỹ Tho nhằm tiêu diệt một đại đội [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và một đài phát radio đóng tại đây. Cuộc hành quân với sự tham gia của một [[tiểu đoàn]] bộ binh của Sư đoàn 7 và 2 tiểu đoàn bảo an, 1 chi đoàn thiết giáp (13 xe thiết giáp [[M-113|M113]]) và 3 đại đội bộ binh (trong đó có 2 đại đội làm lực lượng dự bị); khoảng 8 máy bay ném bom, 20 [[máy bay trực thăng|trực thăng]] đổ quân và vũ trang, 11 máy bay quan sát và vận tải, 13 tàu xuồng các loại và khoảng 1 tiểu đoàn [[pháo binh]] chi viện. Tổng cộng gần 1.800 quân do Đại tá Bùi Đình Đạm và Trung tá Cố vấn [[John Paul Vann]] trực tiếp chỉ huy. Tuy nhiên, cuộc hành quân nhanh chóng trở thảm họa, khi không đạt được mục tiêu vây bắt và tiêu diệt đối phương, nhưng lại phải trả một cái giá quá đắt về thiệt hại cũng như thất bại chiến thuật trước một đối thủ thua kém về trang bị lẫn quân số.
Hàng 38 ⟶ 53:
{{see also|Biến động Miền Trung}}
Giữa tháng 5 năm 1966, [[Biến động Miền Trung]] nổ ra. Ông được cử đi làm Tư lệnh Quân đoàn I thay thế Trung tướng [[Tôn Thất Đính]]. Tuy nhiên, ông không thực hiện được hành động gì để cải thiện tình hình, vì vậy sau đó không lâu bị cách chức Tư lệnh Quân đoàn. Tháng 7 cùng năm ông và một số tướng lĩnh khác bị đưa ra xét xử tại Hội đồng Kỷ luật và bị buộc phải giải ngũ.
==Chính khách và cuộc sống cuối đời==
Năm 1967, ông tham gia chính trường và đắc cử Thượng nghị sĩ. Từ 1971 đến 1975 được các nghị viên trong Thượng viện bầu làm Đệ Nhất Phó Chủ tịch Thượng viện.
 
==1975==
 
Ngày [[29 tháng 4]], vợ ông cùng 9 người con di tản khỏi Sài Gòn và sau đó đến định cư tại Hoa Kỳ. Riêng ông bị kẹt lại và bị chính quyền mới đưa đi lưu đày mãi đến ngày 14 tháng 9 năm 1987 mới được trả tự do.
Hàng 49 ⟶ 66:
Ông từ trần tại Virginia ngày [[26 tháng 2]] năm 2013, hưởng thọ 86 tuổi.
==Gia đình==
ÔngPhu lậpnhân: gia đình với bà Ngô Thị Xuân Minh. Ông bà có 10 người con. Trưởng nam là Huỳnh Thái Sơn, Trung úy Biệt động quân.
 
==Chú thích==
Hàng 62 ⟶ 79:
 
[[Thể loại:Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:BảoNgười quốcThừa Huân chươngThiên-Huế]]
[[Thể loại:Chính khách Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Người Mỹ gốc Việt]]
[[Thể loại:Người Việt di cư tới Mỹ]]
[[Thể loại:Người Virginia]]
[[Thể loại:Chính khách Việt Nam]]