Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Đông Nam Bộ năm 1972”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: đuợc → được (4) using AWB
Dòng 24:
[[Tập tin:M48A3 Detonates Mine Vietnam.jpg|nhỏ|phải|256px|Xe tăng M48A3 bị mìn phá hủy]]
 
Đêm 6 tháng 4, Bộ tư lệnh B2 họp và đi đến quyết định đánh An Lộc ngay, chậm nhất ngày 9 tháng 4 phải triển khai tấn công mà không cần chuẩn bị đầy đủ để lợi dụng thế bị động, lúng túng của QLVNCH sau khi mất Lộc Ninh. (Biên bản cuộc họp tối 7 tháng 4 của Thường trực Bộ tư lệnh Miền gồm [[Phạm Hùng]], [[Hoàng Văn Thái]] và [[Hoàng Cầm (tướng)|Hoàng Cầm]]. <blockquote>'''Nhưng trong Bộ tư lệnh B2 lúc đó cũng có một số ý kiến táo bạo hơn,. Riêng tư lệnh chiến dịch [[Trần Văn Trà]] đề nghị ''bỏ qua qua An Lộc, đánh thẳng vào Chơn Thành; mất Chơn Thành, An Lộc sẽ tự tan rã''. Tuy nhiên, ý kiến này không được tập thể Đảng uỷ mặt trận chấp nhận do quá mạo hiểm.'''<ref name="hoangcam" /> Về sau khi đánh giá lại, họ nhận ra hướng đánh vào An Lộc khiến bộ đội thương vong lớn vì đã có rất nhiều lực lượng QLVNCH kịp thời bố trí phòng ngự.</blockquote>Cuối cùng, Bộ Tư lệnh B2 vẫn quyết định hướng đòn tấn công chính vào An Lộc với lực lượng chủ công là sư 9 và một bộ phận sư 5, có 2 trung đoàn pháo và 3 đại đội xe tăng (24 chiếc) tăng cường. Sư 7 không tham gia đánh An Lộc mà chuyển ngay toàn bộ chủ lực xuống phía Nam An Lộc với nhiệm vụ khoá chặt đường 13 trước khi các công trường 9 và 5 nổ súng. Vì phải hành quân bộ nên đến ngày 12 tháng 4, Trung đoàn 141 (sư đoàn 7) mới bố trí xong các chốt cặn ở Tàu Ô. Trung đoàn 209 trước đó vừa vận động chiến kìm chân Chiến đoàn 7 QLVNCH ở Phú Lỗ (Nam Lộc Ninh, Bắc An Lộc); vừa phải phục kích đánh vào sườn Chiến đoàn 52 QLVNCH ở Hồng Tâm. Đến ngày 9/4 mới giải quyết xong chiến trường thì đã nhận ngay nhiệm vụ vu hồi chiến dịch vào phía Nam Chơn Thành. Cũng đến ngày 12/4, Trung đoàn 165 với triển khai xong các lực lượng cơ động chặn đường 13 ở Ngọc Lầu. Sư đoàn 9 và một số đơn vị tăng cường cũng chưa tiếp cận được vị trí xuất phát tấn công. Kế hoạch triển khai tấn công An Lộc ngày 9/4 của QĐNDVN bị bỏ lỡ. Theo tướng Hoàng Cầm, thời cơ đến và đi đều rất nhanh.
 
Cuối cùng, Bộ Tư lệnh B2 vẫn quyết định hướng đòn tấn công chính vào An Lộc với lực lượng chủ công là sư 9 và một bộ phận sư 5, có 2 trung đoàn pháo và 3 đại đội xe tăng (24 chiếc) tăng cường. Sư 7 không tham gia đánh An Lộc mà chuyển ngay toàn bộ chủ lực xuống phía Nam An Lộc với nhiệm vụ khoá chặt đường 13 trước khi các công trường 9 và 5 nổ súng. Vì phải hành quân bộ nên đến ngày 12 tháng 4, Trung đoàn 141 (sư đoàn 7) mới bố trí xong các chốt cặn ở Tàu Ô. Trung đoàn 209 trước đó vừa vận động chiến kìm chân Chiến đoàn 7 QLVNCH ở Phú Lỗ (Nam Lộc Ninh, Bắc An Lộc); vừa phải phục kích đánh vào sườn Chiến đoàn 52 QLVNCH ở Hồng Tâm. Đến ngày 9/4 mới giải quyết xong chiến trường thì đã nhận ngay nhiệm vụ vu hồi chiến dịch vào phía Nam Chơn Thành. Cũng đến ngày 12/4, Trung đoàn 165 với triển khai xong các lực lượng cơ động chặn đường 13 ở Ngọc Lầu. Sư đoàn 9 và một số đơn vị tăng cường cũng chưa tiếp cận được vị trí xuất phát tấn công. Kế hoạch triển khai tấn công An Lộc ngày 9/4 của QĐNDVN bị bỏ lỡ. Theo tướng Hoàng Cầm, thời cơ đến và đi đều rất nhanh.
 
Đối với QLVNCH, khoảng thời gian 4 ngày không bị để mất một cách lãng phí. Trước nguy cơ An Lộc bị vây đánh, ngày 9/4, biệt động quân QLVNCH phá cầu Cần Lê, làm cho việc chuyển quân của các sư đoàn 5, 9, đặc biệt là 2 trung đoàn pháo 40 và 75 xuống gần An Lộc mất thêm thời gian. Cũng trong 4 ngày này, Bộ tư lệnh quân đoàn III (QLVNCH) dùng trực thăng chuyển gấp Chiến đoàn 8 từ căn cứ Lai Khê lên tăng cường cho 2 liên đoàn biệt động quân đã có ở An Lộc, kéo Chiến đoàn 7 về giữ Tây Ninh, điều lữ đoàn dù 1 phòng thủ Chơn Thành, củng cố được tam giác phòng ngự An Lộc - Chơn Thành - Dầu Tiếng. Phía sau các đơn vị này là liên đoàn biệt kích dù 81 và lữ đoàn dù 2 làm lực lượng cơ động dự bị.<ref name="tranxuanban">Trần Xuân Ban (chủ biên). Lịch sử sư đoàn 7 bộ binh 1966-2006. NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội. 2006.</ref>