Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật lý toán học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
 
Năm 1928, nhà vật lý học người Anh, Paul Dirac đã giải một phương trình toán lý và tìm ra những “điện tử mang năng lượng âm” mà xưa nay các nhà vật lý cho rằng không thể có được. Dirac cũng cảm thấy băn khoăn. Ông giải phương trình sai chăng ? Không, ông đã kiểm tra lại nhiều lần rồi. Lời giải của ông hoàn toàn đúng. Chỉ còn một cách thừa nhận rằng có tồn tại những điện tử mang năng lượng âm mà thôi. Bảy năm sau, các nhà vật lý đã tìm ra được điện tử mang năng lượng âm này qua thực nghiệm – đó chính là những hạt positron. Kết quả này đã giúp các nhà vật lý đi đến quan niệm phản vật chất – một quan niệm mới mẻ trong vật lý học hiện đại.
 
Như vậy, muốn giỏi vật lý phải giỏi toán, thật giỏi là đằng khác. Những nhà vật lý học lừng danh đều để lại những trang vẻ vang trong lịch sử toán học. Nếu chúng ta nói rằng Archimede, Pascal, Newton, Einstein … là những nhà vật lý học vĩ đại thì mới đúng có một nửa, họ còn là những nhà toán học xuất sắc nữa. Pascal đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý thuyết tính toán, ông là ông tổ của các máy tính số học. Newton được coi là một trong hai người đầu tiên xây dựng các phép tính vi tích phân – một công cụ toán học có giá trị hết sức đặc biệt đối với các ngành khoa học.
 
{{expand}}