Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Betoseha (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 146.151.96.180
n 阮朝 is Chinese. Please DO NOT use Chinese in Vietnamese Wikipedia.
Dòng 1:
{{Nhà Nguyễn}}
'''Nhà Nguyễn''' ([[chữ Hán Nôm]]: 朝, ''Nguyễn triều'') là [[triều đại]] [[chế độ quân chủ|quân chủ]] cuối cùng cai trị [[Việt Nam]] trong [[lịch sử Việt Nam]] từ năm 1802 đến 1945, được thành lập sau khi hoàng đế [[Gia Long]] lên ngôi năm [[1802]] sau khi đánh bại [[nhà Tây Sơn]] và sụp đổ hoàn toàn khi hoàng đế [[Bảo Đại]] thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm. Triều đại Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là [[chiến tranh Pháp-Đại Nam|cuộc xâm lược của người Pháp]] giữa thế kỷ 19.
 
Triều nhà Nguyễn có thể được chia ra hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập và Giai đoạn bị [[đế quốc Pháp]] xâm lăng và đô hộ. Giai đoạn độc lập (1802-1858) là giai đoạn mà các vua nhà Nguyễn đang nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm và trải qua 4 đời vua, [[Gia Long]], [[Minh Mạng]], [[Thiệu Trị]], [[Tự Đức]].<ref name="theche"/> Gia Long và con trai Minh Mạng (1820-1841) đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm kiểu [[Nho giáo]]. Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là [[Nguyễn Trường Tộ]]) đã đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1847-1883) chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp (''dĩ nông vi bản'') và ngăn cản [[Công giáo Rôma|Công giáo]], tôn giáo từ phương Tây.