Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 2233127 của Anhhailua (Thảo luận)
link vpbq
Dòng 51:
 
=== Xung đột khu vực ===
Cùng lúc căng thẳng Việt Nam-Trung Quốc lên cao thì ở biên giới phía Tây Nam của Việt Nam, chính quyền Khmer Đỏ, với sự bảo trợ của Trung Quốc, cũng bắt đầu leo thang hoạt động quân sự xâm lấn miền Nam Việt Nam. Các xung đột lẻ tẻ ở khu vực này đã nhanh chóng bùng nổ thành [[Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam Việt Nam|Chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia]] với hệ quả là Việt Nam đưa quân vào [[Campuchia]] lật đổ chính quyền diệt chủng [[Khmer Đỏ]].<ref>Laurent Cesari, tr. 256</ref> Đứng trước tình hình đó, Trung Quốc quyết định tấn công xâm lược Việt Nam với lý do "''dạy cho Việt Nam một bài học''" (lời [[Đặng Tiểu Bình]]) nhưng mục đích chính là phân chia lực lượng quân đội của Việt Nam để giúp chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ<ref>{{cite web|url=http://lcweb2.loc.gov/cgi-bin/query/r?frd/cstdy:@field(DOCID+vn0111) |title = A Country Study: Vietnam - Foreign Relations - China|publisher=[[Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)|Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ]]|date=tháng 12 năm [[1987]]|accessdate=2009-02-24}} </ref>.
 
Ngoài ra, theo một số nhà nghiên cứu quân sự Tây phương, về mặt chiến lược, Trung Quốc thử nghiệm một cuộc chiến tranh biên giới có giới hạn để thăm dò khả năng tương trợ của Liên Xô, sau khi Việt Nam gia nhập [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] (SEV), và ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với [[Liên Xô]] ([[1978]]), trong đó có điều khoản về tương trợ quân sự. Nếu thỏa ước này được tuân thủ nghiêm ngặt, theo nhận định của Quân ủy Trung ương [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]], nó sẽ là hiểm họa quốc phòng lớn vì đặt Trung Quốc vào tình thế lưỡng đầu thọ địch khi xảy ra chiến tranh với Việt Nam hoặc Liên Xô.<ref name=Joyaux240/>
Dòng 196:
===Việt Nam===
Chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 đã được nhắc tới trong hai bộ phim ''[[Đất mẹ (phim)|Đất mẹ]]'' ([[1980]]) của đạo diễn [[Hải Ninh (đạo diễn)|Hải Ninh]] và ''[[Thị xã trong tầm tay]]'' ([[1982]]) của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].<ref>{{cite web|url=http://www.tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.aspx?ItemID=1501|title=Cha - con và chiến tranh
|author=Nam Nguyễn|publisher=Tạp chí Tia sáng|date=2005-12-24|accessdate=2009-02-21}}</ref><ref>{{cite web|url=http://vtc.vn/vanhoa/dung-6-trong-1-ai-xin-do-co-toi-cho/295/index.htm|title=Dũng "6 trong 1": Ai xin đồ cổ tôi cho|publisher=VTC|date=2006-04-25|accessdate=2009-02-21}}</ref><ref name=VnExpress2>{{cite web|url=http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2008/09/3BA06A30/|title=Đặng Nhật Minh vui buồn với bình chọn của CNN|author=Ngọc Trần|publisher=VnExpress|accessdate=2009-02-21}}</ref> Với câu chuyện về chuyến đi của một phóng viên lên Lạng Sơn tìm người yêu trong thời gian chiến tranh biên giới nổ ra, ''Thị xã trong tầm tay'' - tác phẩm đầu tay của đạo diễn Đặng Nhật Minh đã giành [[giải Bông sen vàng]] tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6, và nằm trong cụm tác phẩm của ông được trao [[Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III]] năm [[2005]].<ref name=VnExpress2/><ref>{{cite web|url=http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/San-khau-Dien-anh/2006/07/3B9EB732/|title=NSND Đặng Nhật Minh giản dị mà bí ẩn|publisher=VnExpress|date=2006-01-07|accessdate=2009-02-21}}</ref> Năm [[1982]], một bộ phim tài liệu với tựa đề ''Hoa đưa hương nơi đất anh nằm'' do Trường Thanh thực hiện để nói về một nhà báo người Nhật chết trong thời gian đưa tin chiến tranh biên giới, bộ phim này sau đó đã được đánh giá cao ở Nhật Bản.<ref name=Tienphong>{{cite web|url=http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=127182&ChannelID=7|title=Thăm một nhà văn vừa... mãn hạn tù treo|author=Nguyễn Duy Chiến|publisher=Tiền Phong Online| date=2008-06-23| accessdate=2009-02-21}}</ref> Trong thời gian chiến tranh biên giới nổ ra và những năm sau đó, hàng loạt bài hát Việt Nam về đề tài chiến tranh và bảo vệ tổ quốc cũng ra đời như ''[[Chiến đấu vì độc lập tự do]]'' của nhạc sĩ [[Phạm Tuyên]], ''Lời tạm biệt lúc lên đường'' của nhạc sĩ [[Vũ Trọng Hối]], ''Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận'' của nhạc sĩ [[Hồng Đăng]], ''Những đôi mắt mang hình viên đạn'' của nhạc sĩ [[Trần Tiến]] và ''[[Hát về anh]]'' của nhạc sĩ [[Thế Hiển]].<ref name=DoanTrang/>. Về văn học có tiểu thuyết ''Đêm tháng Hai'' (1979) của [[Chu Lai (định hướng)|Chu Lai]] và [http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1nmn0n31n343tq83a3q3m3237nvn ''Chân dung người hàng xóm''] (1979) của [[Dương Thu Hương]].
 
===Trung Quốc===