Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo nhân tạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n sửa lỗi ngày tháng ở bản mẫu, replaced: accessdate=2012/1/21 → accessdate=2012-01-21 (3) using AWB
Dòng 12:
 
[[Hình:Northstar Offshore Island Beaufort Sea.jpg|nhỏ|phải|250px|Đảo nhân tạo [[Northstar]] trong [[biển Beaufort]] là nơi đặt thiết bị khoan dầu.]]
Đảo nhân tạo còn được sử dụng để hỗ trợ các công trình lớn. Đảo nhân tạo trong [[vịnh Chesapeake]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] chính là chỗ nối giữa cầu vịnh và đường hầm. Ở [[châu Âu]], đảo [[Peberholm]] đóng vai trò quan trọng trong tổng thể công trình [[cầu Øresund|Øresundsbron]] nối [[Đan Mạch]] và [[Thụy Điển]]. Bên cạnh đó, con người xây dựng đảo nhân tạo để hỗ trợ hoạt động khoan và khai thác [[dầu mỏ|dầu]] [[Khí thiên nhiên|khí]]. Đảo [[Rincon (đảo)|Rincon]] (1958) ngoài khơi [[quận Ventura, California]], Mỹ là một ví dụ cho đảo nhân tạo vì mục đích này.<ref>{{chú thích web |title= ARCO 1991 Filing with State Lands Commission |url=http://archives.slc.ca.gov/Meeting_Summaries/1991_Documents/07-15-91/Items/071591R28-1.pdf |accessdate=2012/1/-01-21 |language=tiếng Anh}}</ref>
 
Tại [[Dubai]] thuộc [[Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]], hàng loạt đảo nhân tạo được xây dựng để đẩy mạnh du lịch, phát triển kinh tế như [[quần đảo Cây Cọ]], [[quần đảo Thế giới|quần đảo Thế Giới]] và khách sạn [[Burj al-Arab]]. Chỉ riêng quần đảo Thế Giới đã bao gồm đến ba trăm hòn đảo nhân tạo.<ref>{{chú thích web |title=The World is sinking: Dubai islands 'falling into the sea' |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/middleeast/dubai/8271643/The-World-is-sinking-Dubai-islands-falling-into-the-sea.html |last=Spencer |first=Richard |date=2011/1/20 |accessdate=2012/1/-01-21 |publisher=Telegraph |language=tiếng Anh}}</ref>
 
Ngoài ra, một số quốc gia xây đảo nhân tạo vì mục đích củng cố tuyên bố chủ quyền hay tạo lập căn cứ quân sự. Năm 1972, trước việc một tổ chức tư nhân tuyên bố thành lập một [[vi quốc gia]] mang tên ''[[Cộng hòa Minerva]]'' tại [[Các rạn san hô Minerva]] thuộc [[Thái Bình Dương]], nhà nước [[Tonga]] đã lên tiếng đòi hỏi các [[rạn san hô vòng]] ngầm này, đồng thời nhà vua Tonga đích thân giám sát việc xây dựng các đảo nhân tạo và đèn hiệu tại đây.<ref>{{harv|Johnston|Saunders|1988|p=299}}</ref> Tại [[quần đảo Trường Sa]] trong [[biển Đông]], các quốc gia tham gia tranh chấp cũng xây dựng đảo nhân tạo để làm căn cứ đồn trú cho binh lính.
 
==Luật pháp quốc tế==
Điều 56 của [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] quy định rằng trong [[vùng đặc quyền kinh tế]] của mình, quốc gia ven biển có [[quyền tài phán]] trong việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo. Công ước cũng quy định các quốc gia được tự do xây dựng các đảo nhân tạo được pháp luật quốc tế cho phép trong biển cả (''high sea''), với điều kiện tuân thủ phần VI - Thềm lục địa của Công ước (Điều 87).<ref name="unclos">{{chú thích web |url=http://biengioilanhtho.gov.vn/TempFiles/ConguocLuatbien1982.pdf |title=Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển [bản dịch tiếng Việt] |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ (Việt Nam) |accessdate=2012/1/-01-21 |archiveurl=http://www.webcitation.org/6BiTXX7u7 |archivedate=2012/8/29 |deadurl=no}}</ref> Tuy nhiên, Khoản 8 của Điều 60 khẳng định đảo nhân tạo không được hưởng quy chế của đảo:
{{quote|(...) Chúng không có [[lãnh hải]] riêng và sự có mặt của chúng không có tác động gì đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, [[vùng đặc quyền kinh tế]] hoặc [[thềm lục địa]].}} Cũng theo Điều 60, các đảo nhân tạo chỉ được hưởng phạm vi an toàn tối đa là 500 mét xung quanh đảo tính từ mép ngoài cùng.<ref name="unclos" />