Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Loại Ta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa lỗi ngày tháng ở bản mẫu, replaced: accessdate=2012/8/15 → accessdate=2012-08-15 (5), accessdate=2012/9/7 → accessdate=2012-09-07 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Đây là thông tin về đảo Loại Ta.Mời mọi người cùng xem
 
{{Infobox Disputed Islands
| plural =
Hàng 31 ⟶ 33:
}}
__NOTOC__
'''Đảo Loại Ta'''<ref name="bd">{{chú thích web |url=http://gis.chinhphu.vn |title=Bản đồ hành chính. Phần bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hoà, huyện Trường Sa. |publisher=Cổng Thông tin điện tử Chính phủ |accessdate=2012-08-15}}</ref> là một đảo cát nhỏ thuộc [[Quần đảo Trường Sa#Việt Nam phân chia|cụm Loại Ta]] của [[quần đảo Trường Sa]].
 
Đảo Loại Ta là đối tượng tranh chấp giữa [[Việt Nam]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Philippines]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Hiện Philippines đang kiểm soát đảo này.<ref>{{chú thích sách |title=Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands [La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys] |author=Chemillier-Gendreau, Monique |year=2000 |publisher=Springer |chapter=Annex 4 |page=164 |origyear=Bản gốc tiếng Pháp 1996 |isbn=9789041113818}}</ref>
 
* Tên gọi: ''đảo Loại Ta''; [[tiếng Anh]]: ''Loaita Island'' (''South Island of Horsburgh''); [[tiếng Filipino]]: ''Kota''; {{zh|s=南钥岛|p=Nányào dǎo}}, [[phiên âm Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Nam Thược đảo''
* Đặc điểm: đảo Loại Ta cao 1,5 m, nằm trên một rạn san hô dạng hình tròn có diện tích khoảng 50 ha, trong đó đảo chiếm 6 ha.<ref name="durham">{{chú thích sách |author=Hancox, David; Prescott, Victor |title=A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account of Hydrographic Surveys amongst Those Islands |year=1995 |publisher=University of Durham, International Boundaries Research Unit |series=Maritime Briefings |volume=1 |issue=6 |isbn=9781897643181 |page=6}}</ref>
* Môi trường: đảo có nhiều [[thực vật ngập mặn]] và [[dừa]].<ref name="durham" /> Trên đảo có giếng nước ngọt nhưng giếng này rất ít nước. Bãi cát trắng bao quanh đảo tạo nên khung cảnh đẹp mắt.<ref name="nn">{{chú thích sách |author=Nguyễn Nhã |title=Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (luận án tiến sĩ) |publisher=Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) |year=2002 |page=12}}</ref> Năm 1982, Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Philippines đã thành lập một khu bảo tồn rùa biển tại đảo Loại Ta.<ref>{{chú thích web |url=http://www.pawb.gov.ph/index.php?option=com_content&view=article&id=414:lgu-kalayaan-and-afp-in-palawan-&catid=22:news&Itemid=131 |title=PCP- LGU Kalayaan and AFP in Palawan |publisher=Protected Areas and Wildlife Bureau |date= |accessdate=2012-08-15 |language=tiếng Anh}}</ref>
 
==Lịch sử==
Ngày 21 tháng 12 năm 1933, thống đốc [[Nam Kỳ#Thời Pháp thuộc|Nam Kỳ]] [[Jean-Félix Krautheimer]] kí Nghị định số 4702-CP sáp nhập một số đảo chính - trong đó có đảo Loại Ta - và các đảo phụ thuộc trong quần đảo Trường Sa vào địa phận tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]].<ref>{{chú thích web |url=http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/quandaotruongsathuoctinh-nd-ceb8b204.aspx |title=Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933) |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ (Việt Nam) |date=2009/10/25 |accessdate=2012-08-15}}</ref>
{{chính|Quần đảo Trường Sa#Tranh chấp chủ quyền|l1=Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa}}
Ngày 21 tháng 12 năm 1933, thống đốc [[Nam Kỳ#Thời Pháp thuộc|Nam Kỳ]] [[Jean-Félix Krautheimer]] kí Nghị định số 4702-CP sáp nhập một số đảo chính - trong đó có đảo Loại Ta - và các đảo phụ thuộc trong quần đảo Trường Sa vào địa phận tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]].<ref>{{chú thích web |url=http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/quandaotruongsathuoctinh-nd-ceb8b204.aspx |title=Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933) |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ (Việt Nam) |date=2009/10/25 |accessdate=2012-08-15}}</ref>
 
Đầu thập niên 1960, các tàu hải quân của [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]] có vài lần ghé thăm đảo Loại Ta. Năm 1961, tàu HQ-02 Vạn Kiếp và HQ-06 Vân Đồn viếng thăm đảo. Năm 1963, ba tàu gồm [[RVNS Hương Giang HQ-404|HQ-404 Hương Giang]], HQ-01 Chi Lăng và HQ-09 Kì Hoà đi thăm và xây dựng lại một cách có hệ thống các bia chủ quyền trên một số đảo thuộc Trường Sa; ngày 22 tháng 5, họ dựng bia trên đảo Loại Ta.<ref name="sachtrang2">{{chú thích web |url=http://nghiencuubiendong.vn/download/doc_download/131-white-paper-on-the-hoang-sa-paracel-and-truong-sa-spratly-islands-part-2 |title=White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975) [Sách trắng về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (1975)] [phần trích 2] |publisher=Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam) [Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà] |accessdate=2012-09-07 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTKICsU đây].</ref>
 
Năm 1970, tổng thống Philippines [[Ferdinand Marcos]] ra lệnh cho quân đội bí mật chiếm bảy đảo thuộc Trường Sa,<ref>{{chú thích báo |title=Secret mission in 1970 put PH troops in Spratlys |author=Jaleco, Rodney J. |url=http://www.abs-cbnnews.com/global-filipino/07/11/11/secret-mission-1970-put-ph-troops-spratlys |publisher=ABS-CBN |date=2011/7/11 |accessdate=2012-08-15}}</ref> trong đó có Loại Ta.<ref>{{chú thích báo |title=Navy Officer Tells How The Philippines Claimed Spratly Islets |author=Jaleco, Rodney J. |url=http://www.manilamaildc.net/2011/07/15/navy-officer-tells-how-the-philippines-claimed-spratly-islets/ |publisher=The Manila Mail |date=2011/7/15 |accessdate=2012-08-15}}</ref>
 
==Tham khảo==