Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học thuyết Eisenhower”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:09.9485690
Dòng 1:
'''Học thuyết Eisenhower''' liên quan tới một bài diễn văn của Tổng thống Mỹ [[Dwight Eisenhower]] vào ngày 9 tháng 3 năm 1957 tại Quốc hội Hoa Kỳ, nơi học thuyết chính sách đối ngoại này đã được thông qua nhằm tăng cường vai trò của Washington ở [[Trung Đông]]. Các tác giả văn kiện này là Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower và ngoại trưởng [[John Foster Dulles]]. Theo học thuyết này, một nước trong khu vực Trung Đông có thể xin viện trợ kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ, nếu bị đe dọa bởi một nước khác xâm lược. Về thực chất, tổng thống Mỹ có toàn quyền sử dụng lực lượng quân sự trong khu vực này.<ref>Buescher, John. [http://teachinghistory.org/history-content/ask-a-historian/23930 "The U.S. and Egypt in the 1950s"], [http://www.teachinghistory.org Teachinghistory.org], accessed Augustngày 20, tháng 8 năm 2011.</ref>
 
==Bối cảnh==
Học thuyết này là phản ứng tới cuộc [[Khủng hoảng Kênh đào Suez]], chấm dứt ưu thế của phương Tây ở khu vực Ả Rập, tạo nên khoảng trống quyền lực mà Anh và Pháp đã để lại. Về phương diện chính trị toàn cầu, Tổng thống Mỹ Eisenhower cho rằng Liên Xô sử dụng Trung Đông vào "các ý đồ chính trị có tính vũ lực" nhằm "cộng sản hóa thế giới." Theo Eisenhower, Moskva hy vọng sẽ thiết lập sự thống trị trong khu vực Trung Đông vốn là cửa ngõ giữa lục Á-Âu và châu Phi. <ref>[http://vn.sputniknews.com/vietnamese.ruvr.ru/2012_03_09/67964241/ Học thuyết Eisenhower: 55 năm sau], vn.sputniknews, 9.3.2012</ref> Chính quyền Eisenhower cũng nhận thấy [[Trung Đông]] không những chỉ quan trọng trong chính sách đối ngoại trong tương lai riêng của Hoa Kỳ mà cũng của đồng minh của mình. Vùng này cung cấp phần lớn lượng dầu thế giới, và nó được cảm nhận là nếu nó rơi vào tay chủ nghĩa cộng sản, Hoa Kỳ và đồng minh phải chịu hậu quả kinh tế trầm trọng. Trên phương diện khu vực, mục đích của chính sách này là tạo cho các chính phủ Ả Rập độc lập một sự lựa chọn, thay vì bị kiểm soát chính trị bởi Nasser, làm cho chế độ họ vững mạnh trong lúc cô lập ảnh hưởng cộng sản bằng cách cô lập Nasser. Chính sách này tuy nhiên phần lớn đã thất bại về mặt này, khi quyền lực của Nasser gia tăng nhanh chóng vào năm 1959 đến nỗi ông ta có thể góp phần quyết định ai sẽ trở thành lãnh tụ tại các nước Ả Rập chung quanh, bao gồm [[Iraq]] và [[Ả Rập Saudi]]; trong lúc ấy, tuy nhiên quan hệ của Nasser đối với Liên Xô cũng trở nên tệ hại.
 
==Thực hành==
Hai lần Hoa Kỳ đã ứng dụng học thuyết này:
* Tháng 4 1957 một hạm đội Hoa Kỳ yểm trợ vua [[Jordan]] [[Hussein của Jordan]], khi ông ta đảo chính chính quyền của mình, để mà ngăn cản Jordan tiến lại gần Liên Xô.
 
* Trong cuộc [[khủng hoảng Libanon 1958]] quân đội Hoa Kỳ đã trợ giúp tổng thống [[Camille Chamoun]] theo đạo Kitô, chống lại sự sát nhập [[Liban]], nước duy nhất ở thế giới Ả Rập theo thể chế dân chủ đa nguyên, vào [[Cộng hòa Ả Rập Thống nhất]], dưới sự lãnh đạo của [[Gamal Abdel Nasser|Nassers]] đã thống nhất [[Syria]] và [[Ai Cập]].
Dòng 17:
 
==Liên kết ngoài==
*[http://www.presidency.ucsb.edu/ws/index.php?pid=11007&st=&st1= Text of the Januaryngày 5, tháng 1 năm 1957 Special Message to Congress]
 
==Đọc thêm==
Dòng 25:
 
[[Thể loại:Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Quan hệ quốc tế 1957]]
[[Thể loại:Hoa Kỳ 1957]]
[[Thể loại:Trung Đông]]