Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Luther”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
Giáo hội Luther công nhận hai thánh lễ: [[Thanh Tẩy|Báp têm]] và [[Tiệc Thánh]]. Tín hữu Lutheran tin rằng báp têm là hành động cứu rỗi của Thiên Chúa,<ref>''"Phép báp têm bây giờ là ảnh tượng của sự ấy để cứu anh em, phép ấy chẳng phải sự làm sạch ô uế của thân thể, nhưng một sự liên lạc lương tâm tốt với Thiên Chúa, bởi sự sống lại của Chúa Giê-xu Cơ Đốc."'' - 1 Phi-e-rơ 3: 21; Mueller, J.T., <cite>Christian Dogmatics</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 491-496, section "The Doctrine of Baptism", part 4. "Baptism a True Means of Grace", and Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 87, Part XXIII. "Baptism", paragraph 118.</ref> được thiết lập bởi Chúa Giê-su,<ref>Martin Luther, <cite>Small Catechism</cite> [http://www.projectwittenberg.org/pub/resources/text/wittenberg/luther/little.book/book-4.txt 4]</ref> lập nền trên lời giảng và lời hứa của Chúa Cơ Đốc, do đó cả người lớn<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=1%20Cor.%201:14;&version=31; 1 Cor. 1:14].</ref> và trẻ em<ref>''"Song Chúa Giê-su phán rằng: Hãy để con trẻ đến cùng ta, đừng ngăn trở, vì nước thiên đàng thuộc về những kẻ giống như con trẻ ấy."'' - Phúc âm Matthew 19: 14; ''"Phi-e-rơ trả lời rằng: Hãy hối cải, ai nấy phải nhân danh Chúa Giê-xu chịu phép báp têm, để được tha tội mình, rồi sẽ được lãnh sự ban cho Chúa Thánh Linh."'' - Công vụ các Sứ đồ 2: 38–39</ref> đều có thể chịu lễ báp têm. Thường thì trẻ em trong gia đình Lutheran chịu lễ báp têm chỉ một thời gian ngắn sau khi chào đời. Quan điểm này khiến cộng đồng Lutheran trở nên khác biệt đôi chút về thần học và văn hóa đối với một số truyền thống khác thuộc [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]].
 
Theo đức tin của tín hữu Lutheran, thánh lễ [[Tiệc Thánh]] là do chính Chúa Giê-su thiết lập, họ chấp nhận giáo lý Đồng thể thuyết (''Consubstantiation''), tin rằng thân thể và huyết của Chúa Giê-xu hiện diện trong, với và bên dưới bản thể của bánh và rượu nho (''Chén phước lành mà chúng ta chúc phước, há chẳng phải là thông với huyết của Chúa Cơ Đốc sao? Bánh mà chúng ta bẻ, há chẳng phải là thông với thân thể của Chúa Cơ Đốc sao? … Bởi đó, ai ăn bánh hoặc uống chén của Chúa cách không xứng đáng, thì sẽ mắc tội với thân và huyết của Chúa'').<ref>1 Corinthians 10: 16; 11: 27</ref>
 
Tín hữu Lutheran tin rằng hễ ai tin cậy trọn vẹn vào một mình Chúa Giê-su thì chắc chắn được [[cứu rỗi]], vì đã đặt niềm tin của mình vào công đức và lời hứa của ngài. Họ tin rằng, ngay sau khi chết, người thuộc về Chúa Cơ Đốc sẽ bước vào sự hiện diện phước hạnh của Thiên Chúa trên [[thiên đàng]],<ref>''"Hỡi Giê-xu, khi Ngài đến trong nước mình rồi, xin nhớ lấy tôi! Chúa Giê-su đáp rằng: Quả thật, ta nói cùng ngươi, hôm nay ngươi sẽ được ở với ta trong nơi Ba-ra-đi."'' - Lu-ca 23:42-43; ''"Vậy tôi nói, chúng ta đầy lòng tin cậy, muốn lìa bỏ thân thể này đặng ở cùng Chúa thì hơn."'' - 2 Corinthians 5: 8;</ref> ở đó họ chờ đợi sự sống lại của thân thể khi Chúa Cơ Đốc tái lâm.<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=1%20Corinthians%2015:%2022-24%20;&version=19; 1 Corinthians 15:22–24].</ref><ref>Francis Pieper, <cite>Christian Dogmatics</cite>, 505-515; Heinrich Schmid, <cite>The Doctrinal Theology of the Evangelical Lutheran Church</cite>, 624-632; John Mueller, <cite>Christian Dogmatics</cite>, 616-619</cite></ref>