Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường tiềm năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 22506263 của 116.102.119.23 (Thảo luận)
Dòng 7:
{{legend|{{{color|#f57900}}}|[[Nga]]}}
]]
'''Siêu cường tiềm năng''' là một quốc gia được dự đoán sẽ trở thành một [[siêu cường]] trong [[thế kỷ 21]]. Trong quá khứ đã từng có nhiều dự đoán về siêu cường, tuy nhiên chúng thường không chính xác.<ref name="Zakaria, F 2008">{{chú thích sách|tác giả=Fareed Zakaria|ngày=2008|tựa đề=The Post-American World|nhà xuất bản=W. W. Norton and Company|isbn=978-0-393-06235-9|trang=210|ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref><ref name="Leika Kihara">{{chú thích web|tên bài=Japan eyes end to decades long deflation|url=http://www.reuters.com/article/2012/08/17/japan-economy-estimate-idUSL4E8JH1TC20120817|tác giả=Leika Kihara| nhà xuất bản=Reuters|ngày=17 tháng 8 năm 2012|ngày truy cập=7 tháng 9 năm 2012|ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref> Các quốc gia được coi là siêu cường tiềm năm hiện tại là [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] (Trung Quốc),<ref name="ChinaGuardian">{{chú thích web|url=http://www.theguardian.com/commentisfree/2006/jun/15/comment.china|tên bài=This is the relationship that will define global politics|ngôn ngữ=tiếng Anh|nhà xuất bản=''[[The Guardian]]''|ngày=15 tháng 6 năm 2006|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref> [[Ấn Độ]],<ref name="India Superpower">Robyn Meredith (2007). ''The Elephant and the Dragon: The Rise of India and China and What it Means for All of Us''. W.W Norton and Company (bằng tiếng Anh). ISBN 978-0-393-33193-6.</ref> [[Liên minh châu Âu]] (EU),<ref name="EU Superpower">{{chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=sbi7eVIcyD4C&printsec=frontcover&hl=vi#v=onepage&q&f=false|tên bài=Europe in the Future|ngôn ngữ=tiếng Anh|tác giả=Robert J. Guttman|nhà xuất bản=Lynne Rienner Publishers}}</ref> [[Nga]],<ref name="Russ_21">{{chú thích sách|tựa đề=Russia in the 21st Century: The Prodigal Superpower|ngôn ngữ=tiếng Anh|tác giả=Steven Rosefielde|ngày=2005|nhà xuất bản=Cambridge University Press}}</ref> và [[Brazil]].<ref>{{chú thích sách|tựa đề=The BRICs Superpower Challenge: Foreign and Security Policy Analysis|ngôn ngữ=tiếng Anh|tác giả=Kwang Ho Chun|ngày=2013|nhà xuất bản=Ashgate}}</ref> Các siêu cường tiềm năng trên (cùng với [[Hoa Kỳ]]) chiếm 68% [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) danh nghĩa, 62,4% tổng sản phẩm quốc nội theo [[sức mua tương đương]] (PPP) và hơn 50% dân số toàn cầu.<ref>{{chú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2015/01/weodata/weorept.aspx?pr.x=23&pr.y=9&sy=2014&ey=2014&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=512%2C668%2C914%2C672%2C612%2C946%2C614%2C137%2C311%2C962%2C213%2C674%2C911%2C676%2C193%2C548%2C122%2C556%2C912%2C678%2C313%2C181%2C419%2C867%2C513%2C682%2C316%2C684%2C913%2C273%2C124%2C868%2C339%2C921%2C638%2C948%2C514%2C943%2C218%2C686%2C963%2C688%2C616%2C518%2C223%2C728%2C516%2C558%2C918%2C138%2C748%2C196%2C618%2C278%2C624%2C692%2C522%2C694%2C622%2C142%2C156%2C449%2C626%2C564%2C628%2C565%2C228%2C283%2C924%2C853%2C233%2C288%2C632%2C293%2C636%2C566%2C634%2C964%2C238%2C182%2C662%2C453%2C960%2C968%2C423%2C922%2C935%2C714%2C128%2C862%2C611%2C135%2C321%2C716%2C243%2C456%2C248%2C722%2C469%2C942%2C253%2C718%2C642%2C724%2C643%2C576%2C939%2C936%2C644%2C961%2C819%2C813%2C172%2C199%2C132%2C733%2C646%2C184%2C648%2C524%2C915%2C361%2C134%2C362%2C652%2C364%2C174%2C732%2C328%2C366%2C258%2C734%2C656%2C144%2C654%2C146%2C336%2C463%2C263%2C528%2C268%2C923%2C532%2C738%2C944%2C578%2C176%2C537%2C534%2C742%2C536%2C866%2C429%2C369%2C433%2C744%2C178%2C186%2C436%2C925%2C136%2C869%2C343%2C746%2C158%2C926%2C439%2C466%2C916%2C112%2C664%2C111%2C826%2C298%2C542%2C927%2C967%2C846%2C443%2C299%2C917%2C582%2C544%2C474%2C941%2C754%2C446%2C698%2C666&s=NGDPD&grp=0&a=|tên bài=World Economy Outlook: April 2015|ngôn ngữ=tiếng Anh|nhà xuất bản=[[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] (IMF)|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref>
'''Siêu cường tiềm năng''' là 1 [[quốc gia]] được dự đoán sẽ trở thành 1 [[siêu cường]] trong [[thế kỷ 21]]. Trong [[quá khứ]] đã từng có nhiều dự đoán về [[siêu cường]], tuy nhiên chúng thường không chính xác. Các [[quốc gia]] được coi là [[siêu cường tiềm năng]] hiện tại là [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] (Trung Quốc), [[Ấn Độ]], [[Liên minh châu Âu]] (EU), [[Nga]], và [[Brasil]]. Các [[siêu cường tiềm năng]] trên (cùng với [[Hoa Kỳ]]) chiếm 68% [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) danh nghĩa, 62,4% tổng sản phẩm quốc nội theo [[sức mua tương đương]] (PPP) và hơn 50% dân số toàn cầu.
 
==Những tiên đoán trong quá khứ==
[[Tập tin:Yokohama MinatoMirai21.jpg|nhỏ|250px|trái|[[Nhật Bản]] từng được dự đoán sẽ trở thành siêu cường trong thế kỷ 21.<ref name="Zakaria, F 2008">{{chú thích sách|tác giả = Fareed Zakaria|ngày = 2008|tựa đề = The Post-American World|nhà xuất bản = W. W. Norton and Company|isbn = 978-0-393-06235-9|trang = 210|ngôn ngữ = tiếng Anh}}</ref> Mặc dù hiện tại, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba toàn cầu, song do sự suy thoái trầm trọng trong thập niên 1990 nên Nhật Bản đang mất dần vị trí siêu cường.<ref name="Leika Kihara">{{chú thích web|tên bài = Japan eyes end to decades long deflation|url = http://www.reuters.com/article/2012/08/17/japan-economy-estimate-idUSL4E8JH1TC20120817|tác giả = Leika Kihara|nhà xuất bản = Reuters|ngày = 17 tháng 8 năm 2012|ngày truy cập = 7 tháng 9 năm 2012|ngôn ngữ = tiếng Anh}}</ref>]]
Vào những năm của [[thập niên 1980]], nhiều [[chính trị gia]][[nhà kinh tế học]] đã dự đoán rằng [[Nhật Bản]] sẽ trở thành 1một [[siêu cường]] trong [[tương lai]] vì thời ấy, [[Nhật Bản]] có dân số lớn, [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) cao và tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh.<ref Hiệnname="Zakaria, nayF 2008"/><ref>{{chú thích web|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,967823,00.html|tên bài=Japan: From Superrich to Superpower|nhà xuất bản=''[[NhậtTime Bản(tạp chí)|Time]]''|ngôn ngữ=tiếng Anh|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref> Hiện nay, Nhật Bản tuy là nền [[kinh tế]] lớn thứ 3ba [[thếtoàn giới]]cầu (tính theo [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|GDP trên danh nghĩa]]), [[quốc gia]] này đã trải qua 1một giai đoạn [[suy thoái kinh tế]] kéo dài vào những năm [[thập niên 1990]] (gọi là [[Thập niên mất mát (Nhật Bản)|Thập niên mất mát]]), cùng với 1một [[dân số]] đang già đi đã khiến [[Nhật Bản]] đang mất dần vị trí [[siêu cường]].<ref name="Leika Kihara"/>
 
==Sự tranh luận về Liên minh Châu Âu==
[[Tập tin:La2-euro.jpg|nhỏ|180px|Kinh tế các nước thành viên Liên minh Châu Âu, nếu tính gộp, là sức mạnh lớn nhất thế giới khiến EU có được sức mạnh chính trị đáng kể. Một số người có thể tin rằng EU cũng là một siêu cương<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first = TR | authorlink = | coauthors = | year = 2004 | title = The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher = Touchstone | location = | id = }}</ref> - bởi vì họ có đủ đặc điểm của một siêu cường nếu tính tổng số lượng các nước thành viên – và ngược lại có nhiều người không đồng tình với quan điểm đó.<ref name="Yale Global on America's power being overestimated">{{chú thích web|url=http://yaleglobal.yale.edu/display.article?id=5397 Yale Globa|title=Yale Global|accessdate = ngày 11 tháng 6 năm 2006}}</ref>]]
1Một số người có thể cho rằng [[Liên minh châuChâu Âu]] là một siêu cường, nếu coi nó là một thực thể<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first = TR | authorlink = | coauthors = | year = 2004 | title = The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher = Touchstone | location = | id = }}</ref>. EU hiện có [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] và thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới cũng như có quyền kiểm soát to lớn đối với sự phân phối các nguồn tài nguyên thế giới, tuy vậy vẫn có ý kiến cho rằng Liên minh Châu Âu vẫn còn bị chia rẽ quá xa về chính trị và văn hóa để được coi là một thực thể duy nhất, đặc biệt vì hai đòn bẩy quyền lực chính là chính sách đối ngoại và quốc phòng, được thực thi chủ yếu bởi cá nhân từng nước thành viên{{fact|date=7-2014}}. Nếu được coi là một thực thể thống nhất, một số người sẽ coi EU là một siêu cường.
 
Tổng số 25 quốc gia thành viên có những ảnh hưởng văn hóa to lớn trên toàn thế giới, thời trang, nghệ thuật và ẩm thực Châu Âu đã trở nên quen thuộc ở mọi ngõ ngách trên thế giới. Pháp và Anh Quốc cũng là những thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc với quyền phủ quyết. Về mặt giáo dục, 8 trong số 15 vị trí trong bản danh sách của PISA là các nước thành viên Liên minh Châu Âu và tất cả các quốc gia phương Tây trong tổ chức này đều đứng trong tốp 30<ref name="PISA study rankings">{{chú thích web|url=http://www.siteselection.com/ssinsider/snapshot/sf011210.htm|title=PISA study rankings|accessdate = ngày 21 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Nếu tính sức mạnh sẽ có được theo kế hoạch mở rộng, Châu Âu sẽ sở hữu bốn hạm đội tàu sân bay cũng như hơn nửa tá các tàu sân bay hộ tống cỡ nhỏ hơn và nhiều tàu chiến trên biển cho tới năm 2015{{fact|date=7-2014}}.