Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kyanit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox mineral | name = Kyanit | category = Khoáng vật | boxwidth = | boxbgcolor = | image = Kyanite_crystals.jpg | caption = | form...”
 
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
| image = Kyanite_crystals.jpg
| caption =
| formula = [[AluminiumNhôm|Al]]<sub>2</sub>[[SiliconSilic|Si]][[OxygenÔxy|O]]<sub>5</sub> <br> (nhôm silicat)
| color = Xanh; lục, trắng, xám, đen
| habit = Trụ, sợi; tấm
Dòng 30:
[[Image:CianitaEZ.jpg|thumb|right|200px|Kyanit [[Brazil]]]]
 
'''Kyanit''' là [[khoáng vật silicat]] màu xanh đặc trưng xuất hiện phổ biến trong các [[pecmatit]] hoặc [[đá trầm tích]] bị biến chất giàu [[nhôm]]. Kyanit trong các [[đá biến chất]] thường là dấu hiệu chỉ quá trình [[biến chất]] chịu áp suất trên 4 kilobar. Mặc dù nó có khả năng bền ở nhiệt độ và áp suất thấp hơn, hoạt động của nước thường đủ cao trong các điều kiện như thế này làm cho nó bị thay thế bằng các nhôm solicatsilicat như [[muscovit]], [[pyrophyllit]], orhay [[kaolinit]].
 
Kyanit là khoáng vật trong nhóm aluminosilicat, bao gồm cả các [[dạng thù hình]] [[andalusit]] và [[sillimanit]]. Kyanit không có [[tính đẳng hướng]], nó có [[thang độ cứng Mohs|độ cứng]] thay đổi theo phương tinh thể học. Đây là đặc điểm của hầu hết các khoáng vật nhưng đối với kyanit tính chất này thể hiện rất rõ ràng và được dùng làm dấu hiệu để nhận biết nó.
 
Ở nhiệt độ trên 11001.100°C, kyanit [[Phân hủy hóa học|phân hủy]] thành [[mullit]] và [[thạch anh lỏng|silica thủy tinh]] qua phản ứng: 3(Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>·SiO<sub>2</sub>) → 3Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>·2SiO<sub>2</sub> + SiO<sub>2</sub>. Sự biến đổi này làm chúng nở ra.<ref>{{cite book
|title=Thermal Analysis of Materials |last=Speyer |first=Robert |year=1993 |publisher=[[CRC Press]] |location= |isbn=0824789636 |pages=166 |url=http://books.google.com/books?id=5vTPIN_Y_FMC&printsec=frontcover#PPA166,M1}}</ref>