Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Diên Hàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Làm quốc vương: clean up, replaced: → using AWB
n sửa lỗi chính tả, replaced: phụ thân → cha (2) using AWB
Dòng 32:
| nơi an táng=
}}
'''Vương Diên Hàn''' ({{zh|c=王延翰|p=Wáng Yánhàn}}) (?- [[14 tháng 1]] năm 927), [[Tên chữ|tự]] '''Tử Dật''' (子逸), là một quân chủ của nước [[Mân (Thập quốc)|Mân]] thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] tại Trung Quốc. Ông cai trị quốc gia sau khi vua phụ thâncha [[Vương Thẩm Tri]] qua đời, sau đó ông tự xưng là quốc vương. Chỉ hai tháng sau khi xưng quốc vương, ông bị phế truất và sát hại trong một cuộc nổi dậy của [[Vương Diên Bẩm]] và em ruột ông là [[Vương Diên Quân]]. Vương Diên Quân sau đó đoạt quyền cai quản quốc gia.
 
== Bối cảnh ==
Dòng 45:
 
== Làm quốc vương ==
Mặc dù được triều đình Hậu Đường ban cho chức tước, Vương Diên Hàn - lúc này được mô tả là kiêu dâm tàn bạo - tuyên bố mình là Đại Mân quốc vương vào ngày Kỉ Sửu (6) tháng 10 (13 tháng 11). Ông cũng lập cung điện, dựng nên bá quan, văn vật uy nghi đều phỏng theo phép chế của [[Thiên tử]], thuộc hạ gọi ông là [[điện hạ]]. Vương Diên Hàn tiến hành ân xá trong địa phận Mân, truy tôn phụ thâncha Vương Thẩm Tri là Chiêu Vũ vương.<ref name=ZZTJ275/>
 
Vương Diên Hàn được thuật là xem thường huynh đệ, sau khi ông tập vị không lâu thì bổ nhiệm đệ là Vương Diên Quân làm Tuyền châu<ref group="c">泉州, trị sở nay thuộc [[Tuyền Châu]], Phúc Kiến</ref> thứ sử. Vương Diên Hàn còn bắt nhiều phụ nữ để sung vào hậu đình, không ngừng tuyển chọn. Cả Vương Diên Quân và Kiến châu<ref group="c">建州, nay thuộc [[Nam Bình (thành phố)|Nam Bình]], Phúc Kiến</ref> thứ sử Vương Diên Bẩm đều dâng thư khuyến gián, song Vương Diên Hàn không nghe theo, giữa họ nảy sinh oán hận.<ref name=ZZTJ275/> Ông hạ lệnh xây dựng cung thất kéo dài tới hơn 10 dặm ở bốn phía xung quanh Tây Hồ thuộc thành tây của vùng Phúc Châu, đặt tên là "Thủy Tinh Cung" rồi hàng ngày đều cùng các phi tần vui chơi hưởng lạc.<ref>{{chú thích sách|author=Thương Thánh|title=Chính sử Trung Quốc qua các triều đại|year=2011|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|pages=376, 377}}</ref>