Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tân Hiệp, Thạnh Hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Văn hóa, thể thao: sửa chính tả, replaced: tỉ đồng → tỷ đồng using AWB
n clean up, replaced: Hội Đồng → Hội đồng, Bộ Trưởng → Bộ trưởng, Trung Tâm → Trung tâm, Chủ Tịch → Chủ tịch using AWB
Dòng 82:
- Tháng 11/1980, một phần đất của huyện Mộc Hoá lại được tách ra để thành lập huyện Tân Thạnh. Huyện Mộc Hoá lúc này còn 14 xã và 1 thị trấn.
 
Ngày 26/6/1989 Quyết Định của Hội Đồngđồng Bộ Trưởngtrưởng số 74/HĐBT về việc phân vạch lại địa giới hành chính một số xã, thị trấn và huyện thuộc tỉnh Long An. Trong đó đã quy định việc thành lập huyện Thạnh Hoá. Tách thị trấn Thạnh Hoá và các xã Tân Đông, Tân Tây, Thuỷ Đông, Thuỷ Tây, Thuận Nghĩa Hoà, Thuận Bình của huyện Tân Thạnh; các xã Thạnh Phước (Chia xã Thạnh Phước thành hai xã lấy tên là xã Thạnh Phước(mới) và xã Tân Hiệp), Tân Hiệp và Thạnh Phú của huyện Mộc Hoá để thành lập huyện Thạnh Hoá.
 
- Xã Tân Hiệp có 4.369 hécta diện tích tự nhiên và 1.110 hộ với 4.050 nhân khẩu.
Dòng 156:
Năm 2014 xây dựng được các công trình: đường Bình Phước 2 nối từ ấp 4 đến xã Thạnh Phước cặp kênh 90C, công trình đài nước ấp 4, tuyến lộ M1 từ ấp 2 đến ấp 4 của xã cặp kênh M1.
 
Đường thủy: hệ thống [[kênh]], [[rạch]] chằng chịt như kênh Ma Ren, kênh 90, kênh N4, kênh N5, kênh N6, kênh N7, kênh N8, kênh Trung Tâmtâm, kênh 61 mới và 61 củ đi mộc Hóa.
 
Kênh 61(từ Rồ đến kinh Ma Ren) dài 61 km từ sông Vàm Cỏ Đông, gần cầu Đức Huệ, nối với sông Vàm Cỏ Tây. Dọc theo biên giới Campuchia, từ sông Vàm Cỏ Tây ra sông Tiền, đã có sẵn một con đường thuỷ, do trước đây, khi kháng chiến chống Pháp, quân đội ta đã nhờ dân địa phương, giúp sức nối thông các đường nước tự nhiên sẵn có, đào đến đâu quân đội cho đem lục binh đến nguỵ trang, để khi cần sẽ dùng vận chuyển quân lương.
Dòng 181:
# Trần ngọc On - Bí Thư.
# Võ Văn Thức - Phó Bí Thư.(Bùi Anh Văn thay năm 2011)
# Lê Hoàng Hải - Phó Bí Thư -Chủ Tịchtịch ủy ban nhân dân.
# Lê Văn Túc. PCT-ủy ban nhân dân
# Lê Thị Ngoan PCT-ủy ban nhân dân