Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đa Văn thiên vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, General Fixes
→‎Trong tôn giáo vùng Đông Á: Các tác phẩm ghi lại Đa Văn Thiên Vương ở ngọn Thủy Tinh chứ không phải ngọn Hoàng Kim
Dòng 18:
Khi Phật giáo được du nhập vào [[Trung Hoa]], tên vị thần này được dịch thành '''Duō Wén Tiān Wang''' ([[chữ Hán]]: ''多聞天王''), với ý nghĩa là "''vị thiên vương nghe cả thế giới''". Từ đó, theo từng vùng chịu ảnh hưởng của [[Phật giáo Đại thừa]] Trung Hoa, tên gọi vị thần này được phiên âm khác nhau. Tại Nhật, vị thần này được gọi là '''Tamon-ten''' ([[Kanji]]: ''多聞天'') hoặc '''Bishamon-ten''' ([[Kanji]]: ''毘沙門天''); tại [[Hàn Quốc]] là '''Damun-cheonwang''' ([[Hangul]]: ''다문천왕''). Tại Việt Nam, tên gọi vị thần phiên âm thành '''Đa Văn Thiên Vương'''.
[[Hình:Vaisramana at Miaoying Temple.JPG|nhỏ|250px|phải|Đa văn thiên vương tay cầm Hỗn Nguyên Tán và chuột thử bạc trên tay - hình phổ phổ biến tại các chùa Hoa]]
Đa Văn Thiên Vương được hiểu là người tinh thông Phật pháp, đưa phúc đức đến bốn phương, ở tại ngọn HoàngThủy KimTinh núi [[Kiên Đà La]] cạnh núi [[Tu Di]], thân mặc giáp trụ, tay phải cầm một lọng báu (hoặc cây phướn báu), tay trái nắm Ngân thử (chuột bạc) có thể phun ngọc khi bị siết chặt.<ref name="a"/>, chế phục ma chúng, bảo hộ tài sản dân chúng, giữ [[Bắc Câu Lư Châu]], là vị Thiên Vương thứ ba trong hàng [[Nhị Thập Chư Thiên]].
 
Đa Văn Thiên Vương còn được thờ với hiển tướng là hộ thần phương Bắc, thân mang giáp trụ, tay phải cầm thương và tay trái cầm bảo tháp. Bảo tháp này chứa châu báu mà ngài gìn giữ. Trong các chùa ở [[Châu Á]], ngài là vị thần bảo vệ và che chở cho các hình tượng thờ ở chính điện có khi thờ trước cổng môn chùa hoặc bên trái hoặc phải mỗi bên hai vị khi phối thờ chung với nhau.