Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trà đạo Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chabana: đánh vần, replaced: qui tắc → quy tắc
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
[[Tập tin:Tea ceremony performing 2.jpg|nhỏ|300px|Một Trà nhân đang pha trà.]]
'''Trà đạo''' được biết đến như một loại [[nghệ thuật]] thưởng thức '''[[trà]]''' trong [[văn hóa Nhật Bản]], Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối [[thế kỷ 12]].
 
Theo truyền thuyết của [[Nhật Bản]], vào khoảng thời gian đó, có vị cao tăng [[người Nhật]] là sư [[Minh Am Vinh Tây|Eisai]] ([[1141]]-[[1215]]), sang [[Trung Hoa]] để tham vấn học đạo. Khi trở về nước, ngài mang theo một số hạt trà về trồng trong sân chùa. Sau này chính Eisai này đã sáng tác ra cuốn "Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký" (''Kissa Yojoki''), nội dung ghi lại mọi chuyện liên quan tới thú uống trà.
 
Từ đó, dần dần công dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn đặc biệt của hương vị trà đã thu hút rất nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà. Họ đã kết hợp thú uống trà với tinh thần [[Thiền tông|Thiền]] của [[Phật giáo]] để nâng cao nghệ thuật thưởng thức trà, phát triển nghệ thuật này trở thành trà đạo (''chado'', 茶道), một sản phẩm đặc sắc thuần Nhật.
Hàng 11 ⟶ 12:
 
== Khái quát: Hòa - Kính - Thanh - Tịch==
''Hòa, Kính, Thanh, Tịch'' (和 - 敬 - 清 - 寂) là bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo. Phật giáo thường dùng thuật ngữ "ngón tay chỉ mặt trăng". Suy rộng ra, Trà đạo là con đường mà đi hết con đường đó sẽ đến nơi có "trà vừa ngon vừa không ngon".
 
Cũng như nhiều thứ cần phải rèn luyện, học tập, Trà đạo luôn gắn liền với thực hành.
Hàng 30 ⟶ 31:
Sau thời Jyoo, đến [[thế kỷ 16]] là thời của [[Sen no Rikyū|Senno Rikyu]] - Rikiu mới là người đã đưa ra bước ngoặt quan trọng, tạo nên một văn hóa trà đạo trong giới võ sĩ (''[[samurai]]''). Senno Rikyu đã là thầy dạy trà đạo cho [[Oda Nobunaga]] ([[Shōgun|Shogun]] - người đứng đầu giới võ sĩ) của thời [[Azuchi]]. Sau khi Oda Nobunaga chết, [[Toyotomi Hideyoshi]] lên (thời [[Momoyama]]) thì Senno Rikyu tiếp tục dạy cho ông này. Như vậy, hoạt động của Senno Rikyu có tầm ảnh hưởng khá sâu rộng trong tầng lớp võ sĩ, và ảnh hưởng mạnh đến chính trị thời đó.
 
[[Tập tin:East Honganji.jpg|150px|nhỏ|phải| Đông Honganji]]
Trong thế kỷ 16, cùng thời với Senno Rikyu, còn có [[Yabunnouchi Jyochi]], cũng là học trò của Takeno Jyoo. Yabunouchi Jyochi là trà sư tại chùa [[Honganji]], ngôi chùa lớn nhất đất nước Nhật Bản. Yabunouchi chú trọng việc thực hành Trà đạo ở chính nơi bản thân, nơi lối sống, nơi cái tâm trong trẻo của mỗi người.
 
Hàng 45 ⟶ 46:
 
==Trà thất==
[[Tập tin:Museum für Ostasiatische Kunst Dahlem Berlin Mai 2006 017.jpg|150px|phải|nhỏ|Bên trong một Trà thất]]
'''Trà thất''' là một căn phòng nhỏ dành riêng cho việc uống trà, nó còn được gọi là "nhà không".
 
Hàng 112 ⟶ 113:
Kakejiku luôn gắn liền với dáng vẻ, với niềm tin không chia ly, không so bì, không say rượu, không si mê, không mù quáng, không sùng bái.
----
Chẳng nhẽ lúc nào cũng nhắc lại cái cũ.
 
Trong thời hội nhập, có những lúc Kakejiku gắn theo một nội dung mới. Khi này, một câu văn thơ Việt:
Dòng 140:
 
===Trà Viên===
[[Hình:P1060707_village_japonais_verdoyant.JPG|nhỏ|Một trà viên]]
 
[[Trà Viên]]: Là một khu vườn được thiết kế phù hợp với việc ngắm hoa, và thưởng thức trà. Nhưng loại hình này ít được thông dụng như [[Trà Thất]] bởi tính cầu kỳ của nó đòi hỏi cách bày trí khu vườn thật khéo, làm sao cho khu vườn vẫn còn được nét tự nhiên để người tham gia [[Trà Đạo]] không có cảm giác bị rơi vào một cảnh giả do bàn tay con người tạo ra.
Hàng 151 ⟶ 152:
 
==Những đạo cụ dùng trong việc pha chế và thưởng thức trà==
[[Hình:Breakfast at Tamahan Ryokan, Kyoto.jpg|thumb|]]
 
'''Trà:''' tùy theo hệ phái nào mà trà được sử dụng có sự khác biệt.
 
Hàng 177 ⟶ 178:
 
[[Mùa đông]]: là mùa lạnh nên chén có độ dày và cao hơn các chén mùa khác để giữ nóng lâu hơn. Màu sắc của men cũng mang gam màu lạnh.
[[Hình:2007_06_19_Maria_Kaczynska_01.jpg|nhỏ|]]
 
'''Kensui (建水):''' chậu đựng nước rửa chén khi pha trà, được làm bằng men và to hơn chén trà một chút.
 
Hàng 198 ⟶ 199:
'''Tách trà nhỏ:''' để thưởng thức loại trà lá.
 
'''Bánh ngọt:''' (như là [[Wagashi]]) dùng bánh trước khi uống trà sẽ làm cho khách cảm nhận hương vị đậm đà đặc sắc của trà.
 
==Tham khảo==
Hàng 207 ⟶ 208:
 
{{Bổ sung}}
 
{{thể loại Commons|Japanese tea ceremony}}
 
[[Thể loại:Trà đạo|*]]