Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 75:
Ngoài tiến hành luyện tập quân sự liên hiệp, các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á còn nỗ lực cải thiện vấn đề xã hội và kinh tế<ref name=Franklin />{{rp|183}}. Trong tổ chức, các hoạt động như vậy do Ủy ban Thông tin, Văn hóa, Giáo dục và Lao động phụ trách, chúng nằm trong số các thành công lớn nhất của tổ chức.<ref name=Franklin />{{rp|183}} Năm 1959, Tổng thư ký đầu tiên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á là Pote Sarasin cho lập [[Viện Công nghệ châu Á|Trường sau đại học kỹ thuật SEATO]] (nay là Viện Công nghệ châu Á) nhằm đào tạo các kỹ sư<ref name=Franklin />{{rp|186}}. Ngoài ra, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á còn tài trợ thành lập Trung tâm phát triển giáo viên tại Bangkok, cùng Học viện Đào tạo kỹ thuật quân sự Thái Lan<ref name=Franklin />{{rp|188}}. Dự án Lao động lành nghề SEATO nhằm đào tạo kỹ năng cho thợ thủ công, đặc biệt là tại Thái Lan, tại đây có 91 xưởng đào tạo được lập ra<ref name=Franklin />{{rp|188}}.
 
Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á đồng thời cũng cung cấp kinh phí nghiên cứu và tài trợ cho các lĩnh vực nông nghiệp và y tế<ref name=Franklin />{{rp|189}}. Năm 1959, SEATO lập Phòng thí nghiệm nghiên cứu bệnh tả tại Bangkok, sau

[[Độ cao|đó]] lập một phòng nghiên cứu bệnh tả nữa tại [[Dhaka]], Đông Pakistan<ref name="Franklin" />{{rp|189}}. Phòng thí nghiệm tại Dhaka nhanh chóng trở thành cơ sở nghiên cứu bệnh tả hàng đầu thế giới''' và sau này đổi tên thành Trung tâm Quốc tế nghiên cứu bệnh ỉa chảy<ref name="Franklin" />{{rp|189-190}}. Tổ chức này còn quan tâm đến văn học, một giải thưởng văn học SEATO được lập ra để trao thưởng cho tác gia ưu tú đến từ các quốc gia thành viên<ref>{{chú thích web|url=http://ppat.dbp.gov.my/ppat2001/trislipa.htm|title=Literary Trends and Literary Promotions in Thailand|last=Boonkhachorn|first=Trislipa|accessdate=ngày 24 tháng 4 năm 2011}}</ref>.'''
 
== Phê bình và giải tán ==