Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Delhi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
|leader_title1 =
|leader_name1 =
|leader_title2 = Cơ quan lập pháp |leader_name2 = Đơn viện (70 ghế)
|leader_title3 = Tòa án cấp cao
|leader_name3 = Tòa án cấp cao Delhi
|leader_title4 =
|leader_name4 =
Dòng 57:
|population_density_km2 = auto
|population_rank = thứ 2
|population_metro_footnotes = <ref>{{cite web|url=http://pibmumbai.gov.in/scripts/detail.asp?releaseId=E2011IS3|title=Press Information Bureau: Government of India news site, PIB Mumbai website, PIB Mumbai, Press Information Bureau, PIB, India's Official media agency, Government of India press releases, PIB photographs, PIB photos, Press Conferences in Mumbai, Union Minister Press Conference, Marathi press releases, PIB features, Bharat Nirman Public Information Campaign, Public Information Campaign, Bharat Nirman Campaign, Public Information Campaign, Indian Government press releases, PIB Western Region|author=|date=|work=pibmumbai.gov.in|accessdate=7 September 2015}}</ref>
|population_density_sq_mi = 29259.12
| demographics_type1 = Ngôn ngữ
Dòng 276:
 
{{clear}}
 
==Văn hóa==
[[File:Traditional pottery in Dilli Haat.jpg|right|thumb|Đồ gốm truyền thống được trưng bày tại ''[[Dilli Haat]]''.]]
Văn hóa Delhi chịu ảnh hưởng từ lịch sử lâu dài của mình và liên kết lịch sử là thủ đô của Ấn Độ. Điều này được chứng minh thông qua nhiều đài kỷ niệm quan trọng trong thành phố. Delhi cũng được xác định là địa điểm của [[Indraprastha]], thủ đô cổ đại của người [[Pandava]]. Cơ quan Khảo sát Khảo cổ học Ấn Độ công nhận 1.200 tòa nhà di sản<ref>{{cite news|author=PTI 27 February 2009, 03:07&nbsp;am IST |url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2009-02-27/delhi/27996908_1_monuments-heritage-buildings-kashmiri-gate |title=Promote lesser-known monuments of Delhi'-Delhi-Cities |work=The Times of India|date=27 February 2009 |accessdate=7 September 2009}}</ref> và 175 công trình kỷ niệm là các di sản quốc gia.<ref name=asimonuments>{{cite web
|url=http://asi.nic.in/asi_monu_alphalist_delhi.asp
|title=Delhi Circle (NCT of Delhi)
|accessdate=27 December 2006
|work=List of Ancient Monuments and Archaeological Sites and Remains of National Importance
|publisher=[[Archaeological Survey of India]]
}}</ref> Tại khu thành phố cổ, các quân chủ Mogul và Turk cho xây dựng một số tòa nhà quan trọng về phương diện kiến trúc, như [[Jama Masjid, Delhi|Jama Masjid]]{{spaced ndash}}thánh đường Hồi giáo lớn nhất tại Ấn Độ<ref name=Jama>{{cite web| publisher=Terra Galleria|url= http://www.terragalleria.com/asia/india/delhi/picture.indi38660.html| title=Jama Masjid, India's largest mosque| accessdate=13 March 2009}}</ref> được xây dựng vào năm 1656 <ref>{{cite web| publisher= India.gov |url= http://www.archive.india.gov.in/knowindia/culture_heritage.php?id=46| title=Know India | accessdate=22 January 2010}}</ref> và [[Pháo đài Đỏ]]. Ba di sản thế giới là Pháo đài Đỏ, [[Tháp Qutab]] và [[Lăng mộ Humayun]] nằm trong Delhi.<ref name=whsite>{{cite web|url=http://whc.unesco.org/en/statesparties/in|title= Properties inscribed on the World Heritage List: India|accessdate=13 January 2007|publisher=UNESCO World Heritage Centre}}</ref> Các công trình kỷ niệm khác là [[Cổng Ấn Độ]], [[Yantra Mandir (Delhi)|Jantar Mantar]]{{spaced ndash}}một đải quan sát thiên văn học từ thế kỷ 18{{spaced ndash}}và [[Purana Qila]]{{spaced ndash}}một pháo đài từ thế kỷ 16. [[Đền Laxminarayan]], [[Đền Akshardham (Delhi)|Đền Akshardham]], và [[Đền Hoa Sen]] của [[Bahá'í]] và Đền ISKCON là các ví dụ về kiến trúc hiện đại. Raj Ghat và các công trình kỷ niệm có liên quan nhằm tưởng nhớ [[Mahatma Gandhi]] và các nhân vật xuất chúng khác. New Delhi sở hữu một vài tòa nhà chính phủ và dinh thự chính thức gợi lại kiến trúc thực dân Anh, trong đó có Rashtrapati Bhavan, [[Tòa nhà Ban thư ký, New Delhi|Secretariat]], [[Rajpath]], Quốc hội Ấn Độ và [[Vijay Chowk]]. [[Lăng mộ Safdarjung]] là những ví dụ về phong cách hoa viên Mogul. Một số ''havelis'' (dinh thự tráng lệ) của vua chúa nằm trong khu thành phố cổ.<ref name=jacob>{{cite journal
|last = Jacob |first=Satish |date=July 2002 |title=Wither, the walled city
|journal = Seminar (web edition) | issue = 515 | url =http://www.india-seminar.com/2002/515/515%20satish%20jacob.htm |accessdate=19 January 2007}}</ref>
[[Chandni Chowk]] là một ngôi chợ có từ thế kỷ 17 và nằm trong số các khu vực mua sắm phổ biến nhất tại Delhi đối với kim cương và [[sari]] ''Zari''.<ref name=Chandni>{{cite web| publisher=About Palace on Wheels| work=Delhi Tours| url= http://www.aboutpalaceonwheels.com/palace-on-wheels-destinations/shopping-in-delhi.html
|title=Shopping in Delhi| accessdate=4 January 2007}}</ref> Delhi có đồ thêu chỉ vàng ''[[Zardozi]]''<ref>{{cite book|title=The Textile Book|publisher=Google Books|page=99|url=https://books.google.com/books?id=K1VR6wQTNAsC&pg=PA99&dq=Zardosi+work+in+delhi&hl=en&sa=X&ei=LATfT674GcyJrAeD-dC0DQ&ved=0CEQQ6AEwATgK#v=onepage&q=Zardosi%20work%20in%20delhi&f=false}}</ref><ref>{{cite news|title=Ancient and modern metal craft works attract visitors|url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2012-06-12/allahabad/32194194_1_metal-statues-jewellery|accessdate=18 June 2012|newspaper=Times of India|date=12 June 2012}}</ref> và nghệ thuật tráng men ''[[Meenakari]]''<ref>{{cite web|title=Delhi Handicrafts|url=http://www.indian-handicrafts-suppliers.com/traditional-handicrafts/delhi-handicrafts.htm|work=http://www.indian-handicrafts-suppliers.com/|publisher=Indian Handicrafts suppliars|accessdate=18 June 2012}}</ref>.
 
Do bao gồm thủ đô liên bang New Delhi, nên tại Delhi cac sự kiện và ngày lễ quốc gia tăng tầm quan trọng, như ngày Cộng hòa (26 tháng 1), ngày Độc lập (15 tháng 8) và ''[[Gandhi Jayanti]]'' (2 tháng 10). Trong ngày Độc lập, Thủ tướng phát biểu với quốc dân từ Pháo đài Đỏ. Hầu hết người Delhi cử hành ngày lễ bằng cách thả diều, hành động này được cho là biểu trưng cho tự do.<ref name=freedom>{{cite web| work=123independenceday.com|publisher=Compare Infobase Limited| url=http://123independenceday.com/indian/gift_of/freedom/ | title=Independence Day| accessdate=4 January 2007}}</ref> Diễu hành ngày Cộng hòa là hoạt động diễu hành văn hóa và quân đội lớn, trưng bày tính đa dạng văn hóa và năng lực quân sự của Ấn Độ.<ref name=repmil>{{cite web|url=http://www.thehindubusinessline.in/2002/01/28/stories/2002012800060800.htm
|title= R-Day parade, an anachronism?|accessdate=13 January 2007|last=Ray Choudhury|first=Ray Choudhury|date=28 January 2002|publisher=The Hindu Business Line}}</ref><ref name=repcul>{{cite web
|url=http://www.india-tourism.org/delhi-travel/delhi-fairs-festivals.html
|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070319223442/http://www.india-tourism.org/delhi-travel/delhi-fairs-festivals.html
|archivedate=19 March 2007
|title=Fairs & Festivals of Delhi|accessdate=13 January 2007|work=Delhi Travel|publisher=India Tourism.org}}</ref> Qua nhiều thế kỷ, Delhi trở nên nổi tiếng do đặc tính văn hóa dung hợp của mình, và một lễ hội tượng trưng cho điều này có tên là ''Phool Walon Ki Sair'', diễn ra trong tháng 9. Hoa và ''pankhe''{{spaced ndash}}quạt thêu hoa{{spaced ndash}}được dâng lên đền thờ thánh Sufi là Khwaja Bakhtiyar Kaki và đền Yogmaya, đều nằm tại [[Mehrauli]].<ref>''Delhi: a portrait'', by [[Khushwant Singh]], [[Raghu Rai]], Published by [[Delhi Tourism and Transportation Development Corporation|Delhi Tourism Development Corp.]], 1983. ISBN 978-0-19-561437-4. ''Page 15''.</ref>
 
Các lễ hội văn hóa có ''[[Diwali]]'' (lễ hội ánh sáng), ''[[Mahavir Jayanti]]'', [[sinh nhật Guru Nanak]], ''[[Raksha Bandhan]]'', ''[[Durga Puja]]'', ''[[Holi]]'', ''[[Lohri]]'', ''[[Chauth]]'', ''[[Krishna Janmastami]]'', ''[[Maha Shivratri]]'', [[Eid ul-Fitr]], ''[[ngày Ashura|Moharram]]'' và ''[[Phật Đản]]''.<ref name=repcul/> Lễ hội Qutub có các nghệ sĩ và vũ công từ toàn Ấn Độ biểu diễn, với hậu cảnh là tháp Qutub.<ref name=qutubfest>{{cite news
|first = Madhur |last=Tankha |title= It's Sufi and rock at Qutub Fest |url=http://www.hindu.com/2005/12/15/stories/2005121503090200.htm |work=The Hindu|date=15 December 2005 |accessdate=13 January 2007 |location=Chennai, India}}</ref> Các sự kiện khác như Lễ hội Thả diều, Lễ hội Xoài quốc tế và ''[[Vasant Panchami]]'' (Lễ hội mùa xuân) được tổ chức hàng năm tại Delhi. Auto Expo là triển lãm ô tô lớn nhất châu Á,<ref name="autogenerated2">{{cite news|url=http://www.hindu.com/2008/01/09/stories/2008010953071500.htm |title=The Hindu: Front Page: Asia's largest auto carnival begins in Delhi tomorrow |work=Thehindu|date= 9 January 2008|accessdate=3 November 2008 |location=Chennai, India}}</ref> được tổ chức tại Delhi hai năm một lần. Hội chợ Sách Thế giới New Delhi được tổ chức hai năm một lần tại Pragati Maidan, là triển lãm sách lớn thứ nhì trên thế giới.<ref name="indiatimes1">{{cite news|url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2008-07-01/delhi/27921191_1_ridership-delhi-metro-shahdara-dilshad-garden |title=Delhi Metro records 10% rise in commuters-Delhi-Cities-The Times of India |publisher=Timesofindia.indiatimes.com |date= 1 July 2008|accessdate=3 November 2008}}</ref> Delhi is often regarded as the "Book Capital" of India because of high readership.<ref>{{cite web|url=http://www.business-standard.com/india/storypage.php?autono=313090 |title=Sunil Sethi: Why Delhi is India's Book Capital |publisher=Business-standard.com |author=Sunil Sethi / New Delhi&nbsp;9 February 2008 |accessdate=3 November 2008 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/20090101102116/http://www.business-standard.com:80/india/storypage.php?autono=313090 |archivedate=1 January 2009 }}</ref> Hội chợ Thương mại Quốc tế Ấn Độ (IITF) là hội chợ văn hóa và mua sắm lớn nhất của Delhi, diễn ra trong tháng 11 hàng năm với trên 1,5 triệu lượt khách.<ref>[http://www.iitf.in/res/pdf/report-of-iitf-2014.pdf IITF 2014 Report -ITPO website]</ref>
 
Với vị thế là thủ đô quốc gia và nhiều thế kỷ là thủ đô của Mogul, tập quán ẩm thực của người dân Delhi chịu tác động và đây là nơi bắt nguồn của ẩm thực Mogul. Cùng với ẩm thực Ấn Độ, nhiều trường phát ẩm thực quốc tế phổ biến trong cư dân Delhi.<ref name="Narayan">{{cite book|title=New Delhi|url=https://books.google.com/books?id=VCX1UrCinO4C&|publisher=Marshall Cavendish|pages=14–17|year=2006|first=M.R.Narayan|last=Swamy|isbn=978-981-232-996-7 |accessdate=23 June 2012}}</ref> Tình trạng thiếu thốn thực phẩm của cư dân thành phố hình thành một phong cách chế biến độc nhất, trở nên phổ biến khắp thế giới với các món ăm như ''[[Kebab]]'', ''[[biryani]]'', ''[[tandoor]]i''. Ẩm thực cổ của thành phố có [[gà bơ]], ''[[Aloo Chaat]]'', ''[[chaat]]'', ''[[dahi vada]]'', ''[[kachori]]'', ''[[chole bhature]]'', Chole kulche, ''[[jalebi]]'' và ''[[lassi]]''.<ref name="Narayan"/><ref name="commonwealth">{{cite web|title=Commonwealth games guide to Delhi|url=http://www.delhitourism.gov.in/delhitourism/pdf/Book1-complete.pdf|publisher=Delhi Tourism and Transportation Development Corporation Ltd|year=2010|first=Chetananand|last=Singh|format=PDF|accessdate=23 June 2012}}</ref>{{rp|40–50, 189–196}} Thói quan sinh hoạt nhanh của cư dân Delhi đã thúc đẩy các cử hàng thức ăn đường phố phát triển.<ref name="commonwealth"/>{{rp|41}}
 
==Thành phố kết nghĩa==