Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Quý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lotoryt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 109:
==Hành chính==
 
Huyện đảo Phú Quý có ba xã <ref>[http://phuquy.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/gioi-thieu/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gfDxcLQ2MDQ08DAyMDA0eDUDML3zALgzADM6B8JE55F2MjArrDQfbh1w-SN8ABHA30_Tzyc1P1C3IjDLJMHBUB_o-BpQ!!/dl3/d3/L3dDb0EvUU5RTGtBISEvWUZSdndBISEvNl9MSEQ4MTMwMUkwMDIwMEEwVTY4TVY4MEZWMw!!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/qh_phuquy_vi/qh_phuquy/kho_noi_dung/gioi_thieu/gioi_thieu_chung Giới thiệu chung]</ref>: [[Long Hải, Phú Quý|Long Hải]], [[Ngũ Phụng]] (huyện lị), [[Tam Thanh]].
*[[Ngũ Phụng]] (huyện lỵ): thôn Phú An (Thôn 1 cũ), Thương Châu (2), Quý Thạnh (3)
*[[Tam Thanh]]: thôn Mỹ Khê (4), Hội An (5), Triều Dương (6)
*[[Long Hải, Phú Quý|Long Hải]]: thôn Phú Long (7), Đông Hải(8), Quý Hải (9), Tân Hải (10).
 
<small>''Ghi chú'': các số trong dấu ngoặc () là tên thôn trước đây.</small>
 
Hiện nay, trung tâm huyện lị Phú Quý đạt chuẩn đô thị loại V. Dự kiến năm 2015, điều chỉnh ranh giới để thành lập thị trấn Phú Quý, nâng huyện Phú Quý lên 1 thị trấn và 3 xã đảo.
Hàng 130 ⟶ 125:
Bên cạnh đó, do không chịu nổi sự hà khắc của chế độ nông nô, bất mãn với triều đình phong kiến, nhiều người đã tìm đường ra đây lập kế sinh nhai. Người Kinh có mặt ở đảo cũng từ rất sớm. Trong thời kỳ [[Trịnh-Nguyễn phân tranh]] (1627–1672), rất nhiều ngư dân thuộc các tỉnh duyên hải miền trung, hoặc chạy giặc lánh nạn, hoặc đi tìm nguồn cá, thuyền của họ vượt sóng trùng dương đã gặp phải những trận cuồng phong khốc liệt và "xiêu" lên đảo.
 
Cùng với người Kinh, một số [[người Hoa]] cũng hoàhòa nhập vào cộng đồng cư dân ở Phú Quý. Vàơ thế kỷ 17, một số quan lại [[nhà Minh]] sau khi chống [[nhà Thanh]] thất bại, đã phải trốn ra nước ngoài. Từng đoàn thuyền vượt biển tiến về phía nam, trong số đó có hàng chục thuyền đã quyết định dừng chân lập nghiệp ở Phú Quý. Người Hoa đến đây sống dựa vào các ngành nghề như [[dệt]] [[tơ lụa]], buôn bán. Quá trình phát triển về sau, một số người do làm ăn trở nên giàu có đã lần lượt tìm vào các thành phố lớn ở đất liền, chỉ một số ít còn lại trên đảo.
 
Khi dân cư ngày một đông hơn thì các hình thức tổ chức xã hội cũng dần dần được hình thành. Vào thời chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]] (1738-1765), chính quyền [[Đàng Trong]] đã tổ chức trên đảo thành từng hộ bạch bố đến đội bạch bố rồi dần dần trở thành ấp và làng. Tuy số dân lúc bấy giờ chưa đông đúc nhưng Phú Quý có đến 14 làng và 1 ấp. Mỗi làng được lập trên cơ sở một nhóm nhỏ ngư dân, đôi lúc chỉ có từ 10 đến 12 tránh đinh và thường mang những tên cũ của địa phương trước khi đến đây lập nghiệp: Thoại Hải, Thế Hanh, Thế An, Hội Thiên, Hội Hưng, Hương Lăng, Mỹ Xuyên, Phú Ninh, An HoàHòa, Hải Châu, Thương Hải, Triều Dương, Hội An, Mỹ Khê và ấp Quý Thạnh. Từ niên hiệu [[Đồng Khánh]] - Nguyễn Cảnh Tông năm thứ 1 (1886), toàn đảo được tổ chức thành 11 làng và đến năm 1930 do sự sáp nhập ba làng Phú Ninh vào Phú Mỹ và Hương Lăng vào Quý Thạnh nên chỉ còn lại 9 làng: Long Hải, Phú Mỹ, An HoàHòa, Hải Châu, Thương Hải, Quý Thạnh, Triều Dương, Mỹ Khê và Hội An. Hiện nay, đảo được chia làm 3 xã: Long Hải, Ngũ Phụng, Tam Thanh.
 
Phú Quý trong một thời gian dài đã sống trong điều kiện khép kín tự cung tự cấp với những hoạt động kinh tế như trồng trọt, đánh bắt [[hải sản]], một số ngành nghề thủ công như dệt vải, đan võng, ép dầu... Trong đó, ngư nghiệp đóng vai trò chủ đạo. <ref>{{chú thích web | url = http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/36921/tong-bi-thu-nguyen-phu-trong:-phu-quy-phai-co-chien-luoc-ket-hop-khai-thac-hai-san-xa-bo-voi-bao-ve-chu-quyen-bien,-dao-to-quoc.html | tiêu đề = Khoa Học Phổ Thông Online | author = | ngày = | ngày truy cập = 20 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Hàng 218 ⟶ 213:
* [http://phuquy.gov.vn Trang tin Đảo Phú Quý]
 
{{Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện Phú Quý}}
{{Các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Bình Thuận}}
{{Huyện thị Nam Trung Bộ}}