Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 116.102.115.6
Đã lùi về phiên bản 22551562 bởi TuanminhBot (thảo luận): Bản ổn định. (TW)
Dòng 16:
|footnotes =
}}
'''Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc''' ([[tiếng Anh]]: ''United Nations General Assembly'', viết tắt '''UNGA'''/'''GA''') là 1 trong 5 cơ quan chính của [[Liên Hiệp Quốc]]. Được thành lập bởi các [[quốc gia]] thành viên, [['''Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hội đồng]]''' triệu tập các kỳ họp thường niên dưới quyền của vị chủ tịch được bầu chọn trong vòng các đại biểu đến từ các quốc gia thành viên.
 
Là cơ quan duy nhất của [[Liên Hiệp Quốc]] có đại diện của tất cả thành viên, [['''Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hội đồng]]''' có chức năng của một diễn đàn để các thành viên để đạt sáng kiến trong những vấn đề về hòa bình, tiến bộ kinh tế và [[nhân quyền]]. Cũng có thể đề xuất các cuộc [[nghiên cứu]], đưa ra những lời khuyên, cổ xúy cho [[nhân quyền]], soạn thảo và phát triển [[công pháp quốc tế]] và xúc tiến những chương trình [[kinh tế]], [[xã hội]], [[văn hóa]] và [[giáo dục]].
 
== Sơ lược ==
[[Tập tin:UN General Assembly.jpg|300px|trái|nhỏ|Phòng họp của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]]]]Kỳ họp thường niên của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hội đồng]] thường bắt đầu vào ngày thứ 3 của [[tháng 9]] và kết thúc vào giữa [[tháng 12]] với chức danh [[Chủ tịch Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] được bầu vào lúc khởi đầu của mỗi kỳ họp. Kỳ họp đầu tiên được triệu tập ngày [[10 tháng 1]] năm [[1946]] tại [[Westminster Central Hall]] tại [[Luân Đôn]] với các đại biểu đến từ 51 [[quốc gia]].
 
[[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hội đồng]] biểu quyết bằng cách bỏ phiếu trong các vấn đề quan trọng - đề xuất [[hòa bình]] và an ninh; tuyển chọn thành viên cho các cơ quan; thu nhận, đình chỉ và trục xuất thành viên và các vấn đề ngân sách - cần được thông qua bởi đa số 2/3 số đại biểu có mặt và bỏ phiếu. Các vấn đề khác được quyết định bởi đa số quá bán. Mỗi quốc gia thành viên chỉ có một phiếu. Ngoại trừ việc thông qua các vấn đề về ngân sách bao gồm việc chấp nhận một thang bậc thẩm định, nghị quyết của Đại Hộihội đồng không có giá trị ràng buộc đối với thành viên. [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hội đồng]] có thể đề xuất về các sự việc trong khuôn khổ của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ các vấn đề liên quan đến hoà bình và an ninh thuộc thẩm quyền xem xét của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an]]. Trên [[lý thuyết]], quy chế 1 [[quốc gia]], 1 lá phiếu cho phép các nước nhỏ với dân số tổng cộng chiếm chỉ 8% [[dân số thế giới]] có khả năng thông qua nghị quyết với đa số 2/3 trên tổng số phiếu.
 
Suốt [[thập niên 1980]], [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hội đồng]] trở thành diễn đàn cho "đối thoại Bắc-Nam" - thảo luận về các vấn đề nảy sinh giữa các nước đã công nghiệp hoá và các nước đang phát triển. Những vấn đề này được đưa lên hàng đầu vì cớ sự phát triển thần kỳ và vì cớ diện mạo đang thay đổi của thành phần thành viên Liên Hiệp Quốc. Năm [[1945]], [[Liên Hiệp Quốc]] có 51 thành viên, nay con số này là 193, với hơn 2 phần 3 là [[Các nước đang phát triển|các quốc gia đang phát triển]]. Chiếm phần đa số, [[các nước đang phát triển]] có khả năng ấn định [[nghị trình]] của Đại Hộihội đồng (thông qua phương pháp phối hợp các nhóm [[quốc gia]] như [[G7]]), chiều hướng các cuộc tranh luận và thực chất của các quyết định. Đối với nhiều [[Các nước đang phát triển|quốc gia đang phát triển]], [[Liên Hiệp Quốc]] là nguồn cung ứng cho họ ảnh hưởng ngoại giao và diễn đàn chính cho những sáng kiến ngoại giao.
 
== Những kỳ họp đặc biệt ==
Những kỳ họp đặc biệt có thể được triệu tập theo yêu cầu của Hội đồng Bảo an, của đa số thành viên Liên Hiệp Quốc, hoặc của một thành viên nếu được đa số tán đồng. Một phiên họp đặc biệt được triệu tập vào tháng 10 năm [[1995]] với sự tham dự của những người đứng đầu chính phủ để kỷ niệm 50 năm thành lập Liên Hiệp Quốc. Một kỳ họp đặc biệt khác được tổ chức vào tháng 9 năm [[2000]] để chào mừng thiên niên kỷ mới và xúc tiến [[Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ]]. Thêm một kỳ họp đặc biệt nữa (Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới 2005) được triệu tập vào tháng 9 năm 2000 kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập Liên Hiệp Quốc và thẩm định sự tiến bộ của Mục tiêu Thiên niên kỷ, cũng như thảo luận đề án ''In Larger Freedom'' (Tự do hơn nữa) của [[Kofi Annan]].
 
Đại Hộihội đồng được phép hành động để duy trì hoà bình quốc tế nhằm hành xử trách nhiệm chính yếu của mình trong trường hợp Hội đồng Bảo an không có khả năng làm điều này, thường là do bất đồng giữa các thành viên thường trực. Nghị quyết "Đoàn kết cho Hoà bình", được thông qua năm [[1950]], dành cho Đại Hộihội đồng quyền triệu tập kỳ họp đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp nhằm đưa ra những biện pháp chung - kể cả quyền sử dụng lực lượng vũ trang – trong trường hợp hoà bình bị xâm phạm hoặc có tiến hành xâm lấn. Cần có 2/3 số thành viên ủng hộ đề xuất. Những kỳ họp đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp theo qui trình này đã được triệu tập trong mười trường hợp. Hai kỳ họp gần đây nhất, lần trước vào năm [[1982]] và lần sau từ [[1997]] đến [[2003]], đã được triệu tập nhằm phản ứng lại những hành động của [[Israel]]. Kỳ họp thứ chín xem xét tình hình tại những lãnh thổ [[Ả Rập]] đang bị chiếm đóng sau khi Israel đơn phương gia hạn luật pháp, quyền tài phán và quyền cai trị tại [[Cao nguyên Golan]]. Kỳ họp thứ mười khởi phát bởi sự chiếm đóng [[Khu Đông Jerusalem]] và các vấn đề [[Palestine]].
 
Tại kỳ họp đặc biệt của Đại Hộihội đồng triệu tập năm [[1947]], [[Oswaldo Aranha]], khi ấy là trưởng phái đoàn [[Brasil]] tại Liên Hiệp Quốc, khởi đầu truyền thống vẫn còn duy trì đến ngày nay, theo đó diễn giả đầu tiên của diễn đàn quốc tế quan trọng này luôn luôn là người Brasil.
 
== Cải tổ ==
Ngày [[21 tháng 3]] năm [[2005]], [[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc|Tổng Thư ký]] Kofi Annan đệ trình một bản tường trình, ''In larger Freedom'', phê phán Đại Hộihội đồng là quá chú trọng đến sự đồng thuận đến nỗi đã thông qua những nghị quyết kém phẩm chất chỉ để phản ảnh "mẫu số chung thấp nhất của các quan điểm dị biệt". Ông cũng chỉ trích Đại Hộihội đồng chỉ cố thiết lập một nghị trình quá bao quát thay vì tập chú vào "những vấn đề căn bản chủ chốt như tình trạng di dân quốc tế và một công ước toàn diện về khủng bố đã được bàn luận từ lâu". Annan đề nghị thu gọn nghị trình, cơ cấu các uỷ ban và thủ tục của Đại Hộihội đồng; củng cố vai trò và thẩm quyền của chủ tịch Đại Hộihội đồng; nâng cao vai trò của những định chế dân sự và thiết lập cơ chế tái thẩm định những quyết định của các uỷ ban nhằm giảm thiểu những uỷ thác không được cấp ngân sách và phương cách quản trị vi mô của [[Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc]]. Annan cũng nhắc nhở các thành viên Liên Hiệp Quốc về trách nhiệm của họ phải thực thi cải tổ nếu họ muốn nhìn thấy Liên Hiệp Quốc ngày càng hoạt động hiệu quả hơn.
 
== Đọc thêm ==