Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháo tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Thế chiến II: sửa chính tả 1, replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
Dòng 22:
Vào thế chiến II, [[Đức]] và [[Liên Xô]] chính là hai cường quốc quân sự chính sử dụng pháo tự hành trong chiến tranh. Đức áp dụng chiến thuật ''[[Blitzkrieg|Chiến tranh chớp nhoáng]]'' - bộ binh và thiết giáp tấn công cùng với máy bay bổ trợ. Lực lượng quân đội Đức đã chế ra được rất nhiều loại pháo tự hành nổi tiếng và có hỏa lực cao. Trong [[Cuộc tấn công Ba Lan (1939)|cuộc tấn công]] [[Ba Lan]] ([[1939]]), cũng như [[trận chiến nước Pháp]] ([[1940]]) và [[Chiến dịch Barbarossa]] ([[1941]])… quân đội Đức đã sử dụng pháo tự hành để tiêu diệt-phá hủy các cụm quân địch và các pháo đài. Thế chiến II cũng là thời kì mà một số loại pháo tự hành siêu nặng ra đời.
 
Cùng với [[Đức Quốc Xã]], [[Liên Xô]] chính là nước thứ hai sử dụng pháo tự hành trong phần lớn trận chiến. Pháo tự hành của Liên Xô ra đời sau Đức Quốc và có độ hỏa lực cao và sức chiến đấu tốt hơn pháo tự hành Đức. Nhưng tốc độ di chuyển và lượng đạn mang được của các pháo tự hành Liên Xô lại quá hạn chế. Điển hình chính là các pháo [[ISU-152]] và [[ISU-122]]. Lực lượng pháo tự hành Xô-Viết có lớp giáp bọc rất dày và độ phá giáp của nó thì không thể tưởng tượng được. Pháo tự hành của Đức cũng vậy nhưng hơi kém hơn về hỏa lực bắn.
 
Sau thế chiến II, pháo tự hành đã thay đổi về toàn bộ thiết kế và kết cấu. Lực lượng pháo tự hành đã trở thành một trong những binh chủng chính trong quân đội các nước từ sau chiến tranh lạnh.