Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 2, replaced: thân mẫu → mẹ, Thượng Tá → Thượng tá, Giáo Sư → Giáo sư (3), Hội Đồng → Hội đồng (2), Phật Tử → Phật tử, Học Viện → Học viện (3), Cơ Qua using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc AWB
Dòng 123:
Ngôi vị Ngọc Chưởng pháp ban đầu được phong cho ông Trần Văn Thụ, cũng là một nhà tu hành cao cấp của [[đạo Minh Sư]]. Ngày 10 tháng Chín năm [[Bính Dần]] (tức ngày [[16 tháng 10]] năm [[1926]]), ông được phong ngôi vị Ngọc Chưởng pháp, với đạo hiệu ''Nho Tông Chưởng Giáo Tuyên Ðạo Thiền Sư Ðại Ðức Ðại Hòa Ðạo Sĩ''. Ông cũng là cha vợ của vị Ngọc Đầu sư đầu tiên là Ngọc Lịch Nguyệt (Lê Văn Lịch).
 
Sau khi Ngọc Chưởng pháp Trần Văn Thụ qua đời giữa năm 1927, ngôi vị Ngọc Chưởng pháp được phong cho Quyền Thượng Chưởng pháp Trần Ðạo Quang. Năm 1931, ông Trần Đạo Quang hợp tác với Thái Phối sư Nguyễn Văn Ca lập phái Minh Chơn Lý, đến năm 1935 thì ông lại về [[Bạc Liêu]] hợp với ông [[Cao Triều Phát]] mở ra phái Minh Chơn Ðạo. Năm 1937, ông ra [[Đà Nẵng]] xây dựng Cơ quanQuan Truyền Giáo Trung Việt, tiền thân của Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài Đà Nẵng sau này. Tuy ông ly khai khỏi [[Tòa Thánh Tây Ninh]], ngôi vị Ngọc Chưởng pháp vẫn do ông chấp chưởng cho đến ngày ông qua đời vào năm 1946. Từ đó, ngôi vị này bỏ trống cho đến ngày nay.
 
Theo quy chế đạo, ngôi vị Đầu sư là ngôi vị đứng thứ 3 của Nam phái, gồm 3 vị, đứng đầu mỗi phái. Ba chức sắc đầu tiên được phong ngôi vị đầu sư gồm Thượng Đầu sư [[Lê Văn Trung (giáo tông)|Lê Văn Trung]], Thánh danh Thượng Trung Nhựt, phong ngày 11 tháng Ba năm Bính Dần (tức ngày [[22 tháng 4]] năm [[1926]]); Ngọc Đầu sư Lê Văn Lịch, Thánh danh Ngọc Lịch Nguyệt, phong ngày 12 tháng Ba năm Bính Dần (tức ngày [[23 tháng 4]] năm 1926); và Thái Đầu sư Thích Thiện Minh, thế danh Nguyễn Văn Giáp, Thánh danh Thái Minh Tinh, được phong ngày 13 tháng Mười năm Bính Dần (tức ngày [[17 tháng 11]] năm 1926).
Dòng 136:
* Đầu sư Thái Bộ Thanh (Nguyễn Lễ Bộ), phong năm 1973
* Đầu sư Ngọc Nhượn Thanh (Bùi Đắc Nhượn), phong năm 1973
* Đầu sư Thượng támTám Thanh (Nguyễn Thành Tám), phong năm 2007, đương kim Chưởng Quản Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh.
 
Các phẩm chức sắc thấp hơn gồm Phối sư, Giáo sư, Giáo hữu, Lễ sanh được quy định số lượng như sau:
Dòng 151:
Mãi đến ngày 20 tháng Mười năm [[Mậu Thân]] (tức ngày [[9 tháng 12]] năm [[1968]]), Nữ Chánh Phối sư Nguyễn Thị Hiếu (Thánh danh Hương Hiếu) mới được phong ngôi vị Nữ Đầu Sư và là Nữ Đầu sư đầu tiên được phong chính thức khi còn sống. Bà là bạn đời của Thượng phẩm [[Cao Quỳnh Cư]]. Bà từng viết quyển "Đạo Sử", được xem là một trong những tài liệu lịch sử đầu tiên của [[đạo Cao Đài]]. Bà qua đời ngày 11 tháng Năm ([[nhuận]]) năm [[Tân Hợi]] (tức ngày [[3 tháng 7]] năm [[1971]]).
 
Cùng đợt phong với Nữ Đầu sư Hương Hiếu còn có một ngôi vị Nữ Đầu sư Hàm phong (ngôi vị không còn khả năng hành đạo) được phong cho bà Hồ Thị Lự, Thánh danh Hương Lự, mẹthân mẫu của Thượng sanh [[Cao Hoài Sang]]. Bà qua đời ngày 22 [[tháng mười một|tháng Một]] năm [[Nhâm Tý]] (tức ngày [[27 tháng 12]] năm [[1972]]).
 
Năm 1999, bà Phối sư Hương Ngộ (thế danh Phạm Thị Ngộ, phó Hội trưởng Hội đồngĐồng Chưởng Quản đặc trách nữ phái) cũng được ân thăng vào phẩm Đầu sư, nhưng hành đạo chưa được nữa năm thì qua đời năm 2000.
 
Năm 2006, bà Phối sư Hương Nhìn (thế danh Huỳnh Thị Nhìn, phó Hội trưởng Hội đồngĐồng Chưởng Quản đặc trách nữ phái, sau đó là Phó Chưởng Quản Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh đặc trách nữ phái) được thăng phẩm Đầu sư, bà qua đời ngày 05 [[tháng mười một|tháng Mười Một]] năm [[Tân Mão]] (tức ngày [[29 tháng 11]] năm [[2011]]).
 
Hiện nay, đứng đầu Nữ phái Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh là Quyền Nữ Chánh Phối sư, Phối sư Hương Đắt.
Dòng 162:
 
====Cửu Viện====
Cửu Trùng Đài có 9 viện trung ương điều hành nền Đạo Cao Đài từ trung ương đến địa phương là: Học việnViện, Y Viện, Nông Viện, Hộ Viện, Lương Viện, Công Viện, Hòa Viện, Lại Viện, Lễ Viện.
 
* Chánh Phối Sư phái Thái chịu trách nhiệm Hộ Viện, Lương Viện, Công Viện;
* Chánh Phối Sư phái Thượng chịu trách nhiệm Học việnViện, Y Viện, Nông Viện;
* Chánh Phối Sư phái Ngọc chịu trách nhiệm Hòa Viện, Lại Viện, Lễ Viện.
 
Dòng 174:
 
===Phước Thiện===
Theo Đạo Nghị Định số 48/PT lập ngày 19 tháng Mười năm [[Mậu Dần]] (tức [[10 tháng 12]] năm [[1938]]), Cơ quanQuan Phước Thiện được thành lập để lo về việc xã hội, cứu khổ, là một trong 4 cơ quan của [[đạo Cao Đài]], trực thuộc [[Hiệp Thiên Đài]].
 
Nhân sự Hội Thánh Phước Thiện gồm 12 phẩm từ dưới lên như sau:
Dòng 189:
# Thánh Nhơn
# Tiên Tử
# Phật tửTử.
 
Các phẩm cấp này chia làm 2 bực:
 
* Bực từ Minh Đức tới Chơn Nhơn thì ở trong Cơ quanQuan Phước Thiện, lo về phước thiện, cứu khổ ban vui.
* Bực từ Hiền Nhơn trở lên thì qua [[Hiệp Thiên Đài]] để bảo tồn chơn pháp.
 
Dòng 204:
Dưới vị Chưởng quản có hai vị Phó Chưởng quản: Đệ nhứt và Đệ nhị Phó Chưởng quản.
 
Dưới kế đó là Cửu Viện Phước Thiện. Bên nam phái có Cửu Viện Phước Thiện nam phái, bên nữ phái có Cửu Viện PT nữ phái, tổ chức hai bên giống nhau, quyền hành riêng biệt. Tổ chức nầy giống y như tổ chức Cửu Viện của [[Cửu Trùng Đài]], chức năng của mỗi Viện cũng giống hệt như [[Cửu Trùng Đài]] nhưng chỉ lo về Cơ quanQuan Phước Thiện mà thôi. Mỗi Viện có một vị Thượng Thống đứng đầu.
 
Đó là tổ chức Phước Thiện tại trung ương.
Dòng 230:
: Tang sự: Chí Thiện Phạm Công Đằng
: Tế sự: Chí Thiện Phạm Văn Lễ
# Thượng thống Học việnViện: Chí Thiện Nguyễn Văn Gia
: Phụ thống: ''khuyết''
# Thượng thống Y Viện: Giáo Thiện Lê Văn Thiệt ''(quyền)''
Dòng 276:
Nhân sự Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài hợp lại thành Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hay Hội Thánh Cao Đài.
 
Về hành chánh Hội Thánh Cao Đài gồm các bậc phẩm từ Giáo Hữu (của Cửu Trùng Đài) đổ lên. (Các bậc phẩm ở Hiệp Thiên Đài "hay các cơ quan khác" thì đối phẩm tương đương với phẩm Giáo Hữu). Từ Phối Sư trở lên hành đạo ở tại Tòa Thánh. Từ Lễ Sanh đến Giáo hành đạo ở địa phương. (Tộc đạo, Châu đạo, Trấn đạo). Hội Thánh ở trung ương được gọi là Hội Thánh Anh.
 
==== Hội Thánh Em ====
Dòng 301:
 
Ở địa phương có bốn cấp:
* Trấn Đạo: gồm nhiều Châu Đạo. (Giáo phụ trách Khâm Trấn). Trấn Đạo tương đương 3 đến 5 tỉnh gộp lại.
* Châu Đạo: Gồm nhiều Tộc Đạo. (Giáo Hữu phụ trách Khâm Châu). Châu Đạo tương đương 1 tỉnh.
* Tộc Đạo: Gồm nhiều Hương Đạo (Lễ Sanh phụ trách Đầu Tộc Đạo). Tộc Đạo tương đương 1 huyện nhưng có nhiều trường hợp 1 huyện có nhiều Tộc Đạo.
* Hương Đạo: Gồm nhiều ấp Đạo (Chánh Trị Sự phụ trách Đầu Hương Đạo). Hương Đạo tương đương 1 xã.
 
Tổ chức Hành Chánh Đạo tại Châu Thành Thánh Địa (trung ương) với 1 vị Giáo là Khâm Thành.
 
Trong Châu Thành Thánh Địa có các Phận Đạo. Đầu Phận Đạo là vị Lễ Sanh. Phận Đạo có nhiều Hương Đạo.