Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũng Liêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
:* Đông giáp [[sông Cổ Chiên]], ngăn cách với [[bến Tre|tỉnh Bến Tre]].
== Hành chính==
Về hành chánh, huyện bao gồm [[vũng Liêm (thị trấn)|thị trấn Vũng Liêm]] và 19 xã: [[TânHiếu QuớiNghĩa, TrungVũng Liêm|Hiếu Nghĩa]], [[QuớiHiếu AnNhơn]], [[QuớiHiếu ThiệnPhụng]], [[TrungHiếu Chánh, Vũng Liêm|Trung ChánhThành]], [[TrungHiếu HiệpThuận]], [[ThanhQuới Bình, Vũng Liêm|Thanh BìnhAn]], [[TrungQuới Thành TâyThiện]], [[Tân An Luông]], [[HiếuTân PhụngQuới Trung]], [[TrungThanh ThànhBình, ĐôngVũng Liêm|Thanh Bình]], [[Trung HiếuAn, Vũng Liêm|Trung HiếuAn]], [[Trung ThànhChánh, Vũng Liêm|Trung ThànhChánh]], [[Trung NgãiHiệp]], [[Trung NghĩaHiếu, Vũng Liêm|Trung NghĩaHiếu]], [[HiếuTrung ThuậnNgãi]], [[HiếuTrung NhơnNghĩa, Vũng Liêm|Trung Nghĩa]], [[Trung AnThành, Vũng Liêm|Trung AnThành]], [[HiếuTrung Thành Đông]], [[HiếuTrung Nghĩa,Thành Vũng Liêm|Hiếu NghĩaTây]].
* Huyện đang tập trung nâng cấp [[vũng Liêm (thị trấn)|thị trấn Vũng Liêm]] thành đô thị loại 4 và tiến tới thành lập thị xã trong tương lai
* Các xã [[Quới An]], [[Tân An Luông]] cũng đang được đầu tư nâng cấp lên đô thị loại 5.
 
==Giải thích về tên gọi==
Dòng 63:
Vũng Liêm có địa hình bằng phẳng, bị chia cắt bởi nhiều sông, rạch. Ngoài phương tiện giao thông bằng đường thủy, huyện Vũng Liêm còn có hệ thống đường bộ với [[quốc lộ 53]] chạy dài từ [[vĩnh Long (thành phố)|thành phố Vĩnh Long]] đến [[Trà Vinh]], xuyên qua Vũng Liêm từ Cầu Mới đến cầu Mây Tức, và các đường liên huyện, liên xã (tỉnh lộ 39, tỉnh lộ 31)… Vũng Liêm cũng là nơi đầu tiên nổ ra [[Khởi nghĩa Nam Kỳ|Nam Kỳ Khởi Nghĩa]] ở [[Vĩnh Long]], đồng thời đây cũng là quê hương của cố Thủ tướng [[Võ Văn Kiệt]].
 
Vũng Liêm được thiên nhiên ưu đãi đất đai trù phú, cảnh quan sông nước, có 2 xã cù lao là Thanh Bình và Quới Thiện rất thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái. Ngoài ra, huyện cũng có một số [[di tích]] văn hoáhóa, lịch sử đáng để tham quan như: chùa Hạnh Phúc Tăng, đền Chu Văn Tiếp, đình Bình Phụng, tượng đài Đốc binh Lê Cẩn - Nguyễn Giao tại ngã ba An Nhơn, bia [[Khởi nghĩa Nam Kỳ|Nam Kỳ khởi nghĩa]] tại xã [[Thanh Bình, Vũng Liêm|Thanh Bình]].
 
== Lịch sử ==
Từ ngày [[25 tháng 1]] năm 1908, Vũng Liêm là quận thuộc [[vĩnh Long|tỉnh Vĩnh Long]] với 3 tổng là Bình Hiếu với 4 làng, Bình Quới với 4 làng và Bình Trung với 6 làng. Ngày [[9 tháng 2|09 tháng 02]] năm [[1956]], quận Vũng Liêm thuộc [[Tam Cần|tỉnh Tam Cần]]. Ngày [[3 tháng 1|03 tháng 01]] năm [[1957]], quận thuộc tỉnh Vĩnh Bình, gồm 3 tổng: Bình Hiếu với 3 xã, Bình Quới với 3 xã và [[Bình Trung|Bình TrunTrung]]g với 3 xã, quận lỵ đặt tại xã Trung Thành.
 
Sau năm 1965, các tổng mặc nhiên giải thể. Ngày [[14 tháng 1|14 tháng 01]] năm [[1967]], quận Vũng Liêm thuộc [[vĩnh Long|tỉnh Vĩnh Long]]. Sau [[30 tháng 4|30 tháng 04]] năm [[1975]], Vũng Liêm là huyện của [[cửu Long (tỉnh)|tỉnh Cửu Long]], gồm 9 xã là ''Hiếu Thành, Quới Thiện, Trung Thành, Trung Hiếu, Trung Ngãi, Hiếu Phụng, Tân An Luông, Quới An, Trung Hiệp''.
Dòng 81:
{{tham khảo}}
{{Sơ khai Hành chính Việt Nam}}
{{Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện Vũng Liêm}}
{{các huyện thị Vĩnh Long}}