Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎1918: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:23.5400000
n sửa chính tả 1, replaced: 1 phần → một phần (2) using AWB
Dòng 49:
Ngày [[2 tháng 5]], tướng [[August von Mackensen]] bất ngờ tấn công các cứ điểm của quân Nga giữa [[Gorlice]] và [[Tarnow]]. Do quân Nga đang trong tình trạng khan hiếm trầm trọng về đạn dược nên đó chỉ trong 2 tuần, quân Nga đã phải rút lui trên 1 chiến tuyến dài 160 cây số. Trong 1 tháng, Quân đội Đức đã tiến gần 100 dặm và bắt làm tù binh gần 400 000 lính Nga. Đến tháng 7 thì [[Đại tướng]] [[Erich von Falkenhayn|Falkenhayn]] ra lệnh cho [[Hindenburg]] từ phia bắc và Mackensen từ phia nam đánh đuổi quân Nga ra khỏi [[Ba Lan]]. Ngày [[5 tháng 8]] 1915, [[quân đội Đức]] chiếm [[Warszawa|Warsaw]], [[thủ đô]] Ba Lan. Tướng Mackensen - với thắng lợi hoành tráng của ông, trở thành vị thống soái nổi tiếng nhất của Quân đội Đế chế Đức chỉ sau Hindenburg. Vào này [[10 tháng 5]] năm 1915, ông nhận [[Huy chương Đại Bàng Đen]].<ref>Ronald Pawly, ''The Kaiser's warlords: German commanders of World War I'', trang 52</ref>
Như vậy tổng kết mặt trận phia đông sau khi năm 1915 kết thúc, quân Nga đã rút khỏi [[Bucovina]], [[Galicia (Tây Ban Nha)|Galicia]], [[Ba Lan]], [[Litva]] và 1một phần [[Latvia]]. Cuối năm 1915, mặt trận phía đông chuyển sang trận địa chiến ([[chiến tranh chiến hào]]) trên 1 chiến tuyến dài 1200 kilometers từ [[sông Dnepr|sông Dnieper]] đến [[vịnh Riga]]. Tuy quân Đức đã liên tục giành thắng lợi, khiến chiến tuyến phải dời về phía đông rất xa nhưng vẫn chưa loại được [[đế quốc Nga]] ra khỏi cuộc chiến nên quân Đức vẫn không thể dồn toàn bộ lực lượng sang [[mặt trận phia tây]] để tiêu diệt liên quân [[Anh]]-[[Pháp]] như kế hoạch. Sau những thất bại này [[Đại công tước]] Nikolai cũng bị cách chức [[tổng tư lệnh]] [[lực lượng Vũ trang Liên bang Nga|quân đội Nga]] và [[Sa hoàng|Nga hoàng]] [[Nikolai II của Nga|Nikolai II]] chính thức nắm chức tổng tư lệnh quân đội Nga.
 
=== 1916 ===
Dòng 65:
Tuy đã có thoả thuận đình chiến nhưng do không thoả thuận được yêu sách về [[lãnh thổ]] của [[đế quốc Đức]] nên chiến sự tại mặt trận phía đông lại tiếp tục. Ngày [[18 tháng 2]] [[1918]], liên quân Đức, [[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]] chuyển sang tấn công trở lại, đặc biệt nhằm vào [[Sankt-Peterburg|Petrograd]] nhằm tiêu diệt nước Nga. Trước tình hình đó, ban chấp hành trung ương [[đảng Bolshevick]] đã quyết định trao cho [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] toàn quyền giải quyết vần đề [[chiến tranh]] và [[hòa bình]] của đất nước. Ngày [[19 tháng 2]], Lenin gửi điện cho [[chính phủ]] Đức thông báo Nga sẵn sàng kí [[hòa ước]] với những yêu sách do Đức đề ra. Nhưng quân Đức không trả lời và tiếp tục tấn công. Để bảo vệ nước Nga, lệnh tổng động viên đã được ban hành và nhiều [[tuổi trẻ|thanh niên]] đã lên đường nhập ngũ. Ngày [[23 tháng 2]] 1918, sau những trận đánh ác liệt, quân Nga đã chặn được quân Đức trước Petrograd. Cuối cùng, quân Đức mới đồng ý khôi phục cuộc đàm phán hòa bình với Nga. {{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}
 
Ngày [[3 tháng 3]], [[hòa ước Brest-Litovsk]] được kí kết giữa nước [[Liên Xô|Nga Xô Viết]] và Đế chế Đức. Theo bản hòa ước này, nước Nga mất đi 1một phần [[lãnh thổ]] rộng lớn và bồi thường 6 tỉ [[Mark]] vàng chiến phí. Cụ thể các đất đai mà nước Nga phải từ bỏ bao gồm có quốc gia vùng [[biển Baltic|biển Ban Tích]], miền Tây [[Belarus|Belorussia]] và [[Ukraina]], [[Ba Lan]], [[Bessabaria]] và vùng [[Kars]].<ref name="Stanleyst763"/> Bản hòa ước này được kí kết đã khiến cho mặt trận phía đông của [[chiến tranh thế giới thứ nhất|thế chiến thứ nhất]] chính thức chấm dứt. Nhờ có chiến thắng vang dội này, Đế chế Đức không những có thêm đầy ắp lãnh thổ mà còn có điều kiện để chuyển tầm hướng sang Mặt trận phía tây để mà tổ chức cuộc [[Tổng tấn công Mùa xuân 1918]].<ref name="ronpowly20">Ronald Pawly, ''The Kaiser's warlords: German commanders of World War I'', trang 20</ref> Đến [[tháng mười một|tháng 11]] 1918 khi đế quốc Đức sụp đổ thì nước Nga Xô Viết đã tuyên bố bản hòa ước Brest-Litovsk không còn giá trị và không thực hiện. Đến cuộc [[Nội chiến Nga]] thì Nga Xô viết mới lấy lại được phần lớn đất đai của Đế quốc Nga cũ.<ref name="Stanleyst763">Stanley Sandler, ''Ground warfare: an international encyclopedia'', Tập 1, trang 763</ref>
 
== Mặt trận Romania ==