Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiện tượng foehn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Lộc Em Ti
Dòng 1:
'''Hiện tượng foehn''' (''phơn'') chỉ việc [[gió]] sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. Ở [[Việt Nam]], hiện tượng foehn thường được dân gian gọi là '''gió Lào''' hoặc '''gió phơn Tây Nam''' khô nóng.
 
==Tên gọi Lộc Em Tii :))))==
Foehn có nguồn gốc từ [[tiếng Đức]] (''föhn'') chỉ thứ gió ở vùng núi [[Anpơ|Alps]], nhờ nó khu vực [[Trung Âu]] được hưởng khí hậu ấm áp.
 
Ở những nơi khác trên thế giới, hiện tượng này được gọi bằng các tên khác. Chẳng hạn, ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Canada]] gọi là ''chinook'', và có nơi gọi là ''Diablo'' hay ''[[gió Santa Ana]]''. Còn ở [[Tây Ban Nha]] gọi là gió ''Bilbao''. Ở Việt Nam gọi là gió Lào. Nói chung, thường đặt tên cho gió này theo tên địa phương nơi xảy ra.
 
==Bản chất Lộc Em Tiiii==
[[Tập tin:foehn1.png|phải|nhỏ|300px|Hiện tượng foehn.Lộc Em Ti|centre|frame]]
Gió hình thành và chuyển song song với mặt đất. Khi bị núi chắn ngang thì gió phải vượt lên cao, lên tầng không khí loãng và lạnh hơn, khiến cho hơi nước ngưng tụ, gây mưa bên triền núi hứng gió và đồng thời làm gió giảm áp suất. Khi đã qua đỉnh núi thì gió trở thành một luồng khí khô hạ áp nên khi đi từ trên cao xuống, gặp không khí đặc hơn gió sẽ bị nén lại. Quá trình đó làm tăng nhiệt độ của gió (hiện tượng [[đoạn nhiệt]] trong môn [[nhiệt lực học]]). Kết quả là bên triền núi hứng gió (đoạn lên núi) thì gió ẩm, mát và gây mưa nhiều nhưng bên triền núi khuất gió (đoạn xuống núi) thì gió lại khô và nóng. Dãy núi càng cao, thì khi xuống núi mức gia tăng nhiệt độ càng lớn và càng khô.