Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Loạn hai thôn Đường, Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 19:
Năm 965, Nam Tấn vương đem quân đi đánh hai thôn ở Thái Bình. Quân đến nơi, cắm thuyền, lên bộ đánh nhau. Nam Tấn vương bị trúng tên nỏ mai phục bắn chết! Trị vì được 15 năm. Theo Sử ký của Ngô Thì Sĩ, khi bấy giờ có người quận Thao Giang là Chu Thái quật cường không thần phục. Nam Tấn vương thân đi đánh, chém được Chu Thái. Do trận thắng ấy, Nam Tấn vương quen mui sinh kiêu, nên mới mắc nạn về việc đi đánh hai thôn này.<ref>Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Tiền Biên - Quyển V - NXB Giáo Dục - Hà Nội 1998, Trang 78</ref>
 
==Nhận định==
Đại Việt sử ký toàn thư nhận xét về Ngô Xương Văn: “Vua nối được kỷ cương hoàng gia, khôi phục cơ nghiệp cũ. Tiếc rằng gây việc can qua ở trong nước đến nỗi bị chết.” Lê Văn Hưu nói: Nam Tấn Vương… một sớm đắc chí, không biết cẩn thận giữ mình, cho nên hưởng nước ngắn ngủi, không có chính tích gì, đáng tiếc thay. Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Nam Tấn Vương … tham việc can qua, vì hành động đánh dẹp càn rỡ ở hai thôn Đường, Nguyễn, rốt cuộc lại tự giết mình. Đáng tiếc thay !
 
Từ khi Tam Kha cướp ngôi nhà Ngô, thổ hào các nơi đua nhau nổi dậy. Xương Văn tuy lấy lại được nước, nhưng chính sự cẩu thả, không thể thống nhất được; đến khi đi đánh Thái Bình, không được, bị chết trận, từ đó trong nước rối loạn. Một viên tướng người họ Ngô là [[Ngô Xương Xí]] tụ tập quân giữ Bình Kiều. Nha tướng nhà Ngô là [[Đỗ Cảnh Thạc]] giữ Đỗ Động Giang. Thổ hào các nơi khác cũng nổi lên mỗi người giữ một nơi, ai cũng xưng hùng trưởng. Cứ thế mà suy ra, [[mười hai sứ quân]] chiếm giữ các huyện ấy phải có kẻ trước kẻ sau, không giống nhau, chứ không phải đến khi [[Nam Tấn vương]] mất rồi, mười hai sứ quân mới đồng thời nổi dậy. Nhưng Sử cũ vì không biết rõ năm tháng của từng sứ quân, nên mới nói tổng hợp ở cả một chỗ ấy đấy thôi. Nay không có văn kiện chép rõ có thể chứng thực được, nên hãy xin ghi để xét sau.
mỗi người giữ một nơi, ai cũng xưng hùng trưởng. Cứ thế mà suy ra, mười hai sứ quân chiếm giữ các huyện ấy phải có kẻ trước kẻ sau, không giống nhau, chứ không phải đến khi Nam Tấn vương mất rồi, mười hai sứ quân mới đồng thời nổi dậy. Nhưng Sử cũ vì không biết rõ năm tháng của từng sứ quân, nên mới nói tổng hợp ở cả một chỗ ấy đấy thôi. Nay không có văn kiện chép rõ có thể chứng thực được, nên hãy xin ghi để xét sau.
 
==Liên kết ngoài==