Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ loại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi về phiên bản 22558235 bởi Tuanminh01 (thảo luận): Bản ổn định. (TW)
Dòng 3:
Trong [[ngữ pháp]], '''từ loại''' (còn được gọi là '''lớp từ''', '''lớp từ vựng''', hoặc '''bộ phận câu nói''' trong ngữ pháp truyền thống) là một lớp từ ngôn ngữ học (hay chính xác hơn là ''lớp các mục từ vựng'') được xác định bằng các hành vi cú pháp hoặc các hành vi [[hình thái học]] của mục từ vựng trong câu hỏi. Phân loại ngôn ngữ học phổ biến gồm có ''[[danh từ]]'' và ''[[động từ]]'' và các loại từ khác. Có các [[lớp từ mở]] thường xuyên đòi hỏi các thành viên mới, và có các [[lớp từ đóng]] hiếm khi đòi hỏi các thành viên mới.
 
Các ngôn ngữ khác nhau có các loại từ vựng khác nhau, hoặc chúng có thể kết hợp nhiều tính chất vào một. Ví dụ, [[tiếng Nhật]] có tới ba lớp [[tính từ tiếng Nhật|tính từ]] trong khi đó [[tiếng Anh]] chỉ có một; [[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]], [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]] và tiếng Nhật có các [[classifier (ngôn ngữ học)|classifier]] trong khi đó các ngôn ngữ châu Âu không ngữ pháp hóa những [[đơn vị đo|đơn vị đo lường]] này (a pair of pants (một cái quần dài), a grain of rice (một hạt gạo)); nhiều ngôn ngữ không có sự phân biệt giữa [[tính từ]] và [[trạng từ]], tính từ và động từ (xem [[động từ stative]]) hay tính từ và danh từ {{Citation needed|date=September 2007}}, vân vân. Một số người cho rằng sự phân biệt chính thức giữa các bộ phận của câu nói phải được thực hiện trong khuôn khổ của một ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ cụ thể, và không nên áp dụng cho ngôn ngữ hoặc họ ngôn ngữ khác.
 
từ và động từ (xem [[động từ stative]]) hay tính từ và danh từ {{Citation needed|date=September 2007}}, vân vân. Một số người cho rằng sự phân biệt chính thức giữa các bộ phậnl
 
.
 
==Tham khảo==