Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân khấu cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
Lịch sử ngành sân khấu Việt Nam được manh nha từ thời [[nhà Đinh]]. [[Hoa Lư]] là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam, là nơi khởi nguồn sản sinh nhiều giá trị văn hóa thuần Việt. Đây là nơi khai sinh ra dòng văn học viết<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30374&cn_id=459820 Sắc thái thơ mỗi vùng Kinh đô xưa và nay]</ref> và cũng được xem là vùng đất tổ của nghệ thuật sân khấu điện ảnh Việt Nam với việc hình thành các bộ môn [[chèo]], [[tuồng]] và xiếc. [[Hoa Lư]] là quê hương của nghệ thuật sân khấu [[chèo]] mà người sáng lập là bà [[Phạm Thị Trân]], một vũ ca tài ba trong hoàng cung [[nhà Đinh]]. Đây là loại hình sân khấu được hình thành sớm nhất và tiêu biểu nhất của Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư chép:Mùa thu Ất Dậu, nhân ngày kỷ niệm lên ngôi, [[Lê Đại Hành]] cho tổ chức hội đèn bơi thuyền, lấy tre làm núi giả, gọi là Nam Sơn. Để cho sứ giả nhà Tống sợ, vua cho ba nghìn quân sĩ có thích ở trán ba chữ “Thiên tử quân” oai phong lẫm liệt, mở cuộc thao diễn vĩ đại, đóng trò giả cùng với dân bơi thuyền, gióng trống hò reo, cắm cờ, làm như bày binh bố trận, để phô trương thanh thế. Và, vẫn dẫn sách trên: Vua Lê Đại Hành ngự giá chinh phạt Chiêm Thành, bắt được hàng trăm ca kỹ ở kinh đô Chiêm quốc mang về nước, bắt họ múa hát vui chơi, đó là việc hình thành nghệ thuật kịch và xiếc. Các truyền thuyết lịch sử hát [[Tuồng]] cũng ghi rằng loại hình ngày hình thành vào thời [[Nhà Tiền Lê|Tiền Lê]] năm 1005, khi một kép hát người Tàu tên là [[Liêu Thủ Tâm]] đến [[Hoa Lư]] và trình bày lối hát xướng thịnh hành bên [[nhà Tống]] và được vua [[Lê Long Đĩnh]] thâu dụng, bổ là phường trưởng để dạy cung nữ ca hát trong cung.<ref name="a">"Hát Bội". ''Thế giới Tự do'' Tập Tập X Số 8. Sài Gòn: Sở Thông tin Hoa Kỳ, 1961. tr 25</ref>
 
Nhưng từ thế kỷ XV, triều đình nhà Lê cho nghệ thuật sân khấu là trò du hí của tiểu nhân (nhân dân lao động thất học), cấm vào diễn ở cung đình, đồng thời ban hành nhiều văn bản khá khắc nghiệt hạn chế nghệ thuật này phát triển trong dân gian.<ref>[http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tuong-hat-boi-va-ban-sac-san-khau-truyen-thong-viet-nam Tuồng Hát Bội và bản sắc sân khấu truyền thống Việt Nam]</ref> Vì tình hình đó, nghệ thuật sân khấu vẫn tồn tại trong nông thôn nhưng không phát triển mạnh.
Cách mạng Tháng Tám thành công, nghệ thuật sân khấu cùng các ngành văn hoá nghệ thuật khác bư­ớc vào thời kỳ sáng tạo mới. Các nghệ sĩ khắp nơi đư­ợc tập hợp. Các đoàn văn công đ­ược thành lập. Hàng loạt vở diễn sân khấu ra đời ở các chiến khu, sống trong lòng nhân dân, phục vụ kháng chiến. Những năm hoà bình xây dựng hậu phư­ơng miền Bắc XHCN, Sân khấu phát triển mạnh mẽ, từ một phong trào sân khấu bán chuyên nghiệp, sân khấu lửa trại phát triển thành các Đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp. B­ước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, đội quân Sân khấu hùng hậu ra trận đến với nhiều trận địa ác liệt với khẩu hiệu “ Tiếng hát át tiếng bom ” . Nhiều tác phẩm sân khấu ra đời trong thời kỳ này mang dáng vóc sử thi, ca ngợi chiến công, ca ngợi các anh hùng, liệt nữ, lên án kẻ thù, cổ vũ cuộc chiến đấu như­: “ Cô gái sông Lam ” , “ Tiếng gọi non sông ” , “ Cô giải phóng ” , “ Má Tám ” , “ Bên xác máy bay ” , “ Đề Thám ” , “ Tiền tuyến gọi ” , “ Lửa hậu phư­ơng ” , “ Tổ quốc ” , “ Nguyễn Viết Xuân ” , “ Nguyễn Văn Trỗi ” ... là những vở diễn có mặt trên nhiều trận địa để lại ấn tư­ợng sâu sắc trong ng­ười xem. Sau năm 1975, cùng với cuộc hội tụ của cả dân tộc, Sân khấu về mái nhà Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam. Điểm nổi bật của sân khấu những năm 1975 đến 1990 ngoài những tác phẩm mang tính sử thi viết về chiến tranh, là một loạt vở diễn với đề tài xã hội đ­ương đại.<ref>[http://sankhau.com.vn/news/chang-duong-50-nam-nghe-thuat-san-khau.aspx Chặng đường 50 năm Nghệ thuật Sân khấu]</ref>
 
Cách mạng Tháng Tám thành công, nghệ thuật sân khấu cùng các ngành văn hoá nghệ thuật khác bư­ớc vào thời kỳ sáng tạo mới. Các nghệ sĩ khắp nơi đư­ợc tập hợp. Các đoàn văn công đ­ược thành lập. Hàng loạt vở diễn sân khấu ra đời ở các chiến khu, sống trong lòng nhân dân, phục vụ kháng chiến. Những năm hoà bình xây dựng hậu phư­ơng miền Bắc XHCN, Sân khấu phát triển mạnh mẽ, từ một phong trào sân khấu bán chuyên nghiệp, sân khấu lửa trại phát triển thành các Đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp. B­ước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, đội quân Sân khấu hùng hậu ra trận đến với nhiều trận địa ác liệt với khẩu hiệu “ Tiếng hát át tiếng bom ” . Nhiều tác phẩm sân khấu ra đời trong thời kỳ này mang dáng vóc sử thi, ca ngợi chiến công, ca ngợi các anh hùng, liệt nữ, lên án kẻ thù, cổ vũ cuộc chiến đấu như­: “ Cô gái sông Lam ” , “ Tiếng gọi non sông ” , “ Cô giải phóng ” , “ Má Tám ” , “ Bên xác máy bay ” , “ Đề Thám ” , “ Tiền tuyến gọi ” , “ Lửa hậu phư­ơng ” , “ Tổ quốc ” , “ Nguyễn Viết Xuân ” , “ Nguyễn Văn Trỗi ” ... là những vở diễn có mặt trên nhiều trận địa để lại ấn tư­ợng sâu sắc trong ng­ười xem. Sau năm 1975, cùng với cuộc hội tụ của cả dân tộc, Sân khấu về mái nhà Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam. Điểm nổi bật của sân khấu những năm 1975 đến 1990 ngoài những tác phẩm mang tính sử thi viết về chiến tranh, là một loạt vở diễn với đề tài xã hội đ­ương đại.<ref>[http://sankhau.com.vn/news/chang-duong-50-nam-nghe-thuat-san-khau.aspx Chặng đường 50 năm Nghệ thuật Sân khấu]</ref>
 
Năm 2010, từ đề nghị của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có Thông báo kết luận công nhận ngày 12/8 Âm lịch hàng năm là Ngày Sân khấu Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cũng đã có Quyết định số 13/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 công nhận ngày 12/8 Âm lịch là Ngày Sân khấu Việt Nam.