Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 22569737 của 27.70.74.163 (Thảo luận)
Dòng 6:
Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép [[phối cảnh|phối cảnh tuyến tính]] và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.<ref>{{chú thích web|url=http://cuwhist.wordpress.com/worldviews-hist-103/renaissance/ |title=Concordia University-Wisconsin, Department of History |publisher=Cuwhist.wordpress.com |date= |accessdate=ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>
 
Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa [[Trung Cổ]] và [[hiện đại|thời hiện đại]]. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như [[Leonardo da Vinci]] hay [[Michelangelo]] đã làm xuất hiện thuật ngữ ''Vĩ nhân Phục Hưng'' ("Renaissance Great Man")<ref>BBC Science and Nature, ''[http://www.bbc.co.uk/science/leonardo/ Leonardo da Vinci]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref><ref>BBC History, ''[http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/michelangelo.shtml Michelangelo]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref>. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ ''Renaissance'', do nhà sử học Pháp [[Jules Michelet]] đặt ra năm 1855<ref name="mur">Murray, P. and Murray, L. (1963) ''The Art of the Renaissance''. London: [[Thames & Hudson]] (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7
</ref> cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.<ref name="brotton">Brotton, J., ''The Renaissance: A Very Short Introduction'', [[Oxford University Press|OUP]], 2006 ISBN 0-19-280163-5.</ref>
 
Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ 14.<ref name="Burke, P. 1998"/> Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, [[nhà Medici]],<ref name="strathern">Strathern, Paul ''The Medici: Godfathers of the Renaissance'' (2003)</ref><ref>[http://www.florentine-society.ru/Medici_Chapel_Mysteries.htm Peter Barenboim, Sergey Shiyan, ''Michelangelo: Mysteries of Medici Chapel'', SLOVO, Moscow, 2006]. ISBN 5-85050-825-2</ref> và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau [[sự thất thủ của Constantinopolis]] dưới tay người Thổ Ottoman<ref name=Britannica1>Encyclopædia Britannica, ''Renaissance'', 2008, O.Ed.</ref><ref name="Harris">Har, Michael H. ''History of Libraries in the Western World'', Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2</ref><ref name="Norwich">Norwich, John Julius, ''A Short History of Byzantium'', 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2</ref>.
 
== Tổng quan ==
Dòng 54:
===Truyền thống bảo trợ nghệ thuật ở Firenze===
[[Tập tin:Lorenzo de' Medici-ritratto.jpg|nhỏ|upright|[[Lorenzo de' Medici]], nhà cai trị [[Firenze]] nổi tiếng vì bảo trợ nghệ thuật.]]
Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ [[Firenze]] mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ [[Medici]], một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật nhất là nghệ thuật địt nhau. Đặc biệt, [[Lorenzo de' Medici]] (1430–15001449–1492) tức "Lorenzo Vĩ đại" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại [[Leonardo da Vinci]], [[Sandro Botticelli]], và [[Michelangelo Buonarroti]] có cơ hội thể hiện tài năng<ref name="strathern">Strathern, Paul ''The Medici: Godfathers of the Renaissance'' (2003)</ref>. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti<ref>Guido Carocci, I dintorni di Firenze, Vol. II, Galletti e Cocci, Firenze, 1907, tr. 336-337</ref>.
 
Tuy nhiên, sự thật là không phải tới thời Lorenzo nắm quyền Phục Hưng mới ra đời, mà bản thân gia đình Medici cũng chỉ thừa hưởng truyền thống trọng nghệ thuật của Firenze và phát huy nó. Một số người cho rằng Firenze trở thành nơi khởi đầu Phục Hưng là do may mắn, nghĩa là đơn thuần bởi vì những vĩ nhân ngẫu nhiên sinh ra ở đây: cả da Vinci, Botticelli và Michelangelo đều là người xứ [[Toscana]] (mà Firenze là thủ phủ)<ref name="burckhardt-individual">Burckhardt, Jacob, ''The Development of the Individual'', ''[http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/2-1.html The Civilization of the Renaissance in Italy]'', dịch bởi S.G.C. Middlemore, 1878.</ref>. Tuy nhiên các nhà sử học khác phản đối ý kiến cho rằng đây là sự ngẫu nhiên và quy cho truyền thống trọng nghệ thuật của Firenze<ref>Stephens, J., ''Individualism and the cult of creative personality'', ''The Italian Renaissance'', New York, 1990 tr. 121.</ref>.
Dòng 88:
Những vòm thường có dạng hình phân (theo [[Trường phái kiểu cách]]) hay phân đoạn, thường được sử dụng với các dãy cuốn nhằm nối đầu cột này với đầu cột kia. Nó có thể là một phần nối đầu cột với đế vòm. Alberti là một trong những người đầu tiên sử dụng kiến ​​trúc mái vòm trên một đài kỷ niệm. Những mái vòm thời Phục Hưng thường không có thanh chống. Chúng thường là những phân đoạn hay là hình phân được trụ bởi một mặt phẳng hình vuông, trong khi những mái vòm trong những tòa được xây dựng theo [[Kiến trúc Gothic|phong cách Gothic]] thường vuông góc<ref>{{chú thích web|title=Architecture in Renaissance Italy|url=http://www.metmuseum.org/toah/hd/itar/hd_itar.htm|work=Heilbrunn Timeline of Art History|publisher=The Metropolitan Museum of Art|accessdate = ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>.
 
Từ khoảng thế kỉ 16, kiến trúc Phục Hưng Ý bắt đầu lan ra các miền khác của châu Âu, thay thế dần cho phong cách Gothic đang thống trị đương thời. Nhiều nghệ sĩ Ý được các triều đình, lãnh chúa đón rước và trả công hậu hĩnh cho việc xây cất, tuy nhiên cũng xuất hiện một số kiến trúc sư không phải người Ý có tiếng tăm, như [[Philibert de l'Orme]] (Pháp), [[Juan Bautista de Toledo|de Toledo]] (Tây Ban Nha) và [[Inigo Jones]](Anh)<ref name=" Jan">Janson, H.W., Anthony F. Janson (1997). ''History of Art'', New York: Harry N. Abrams, Inc.. ISBN 0-8109-3442-6.</ref>.
<!--Nói chung về nghệ thuật--><!--Các nghệ sĩ thời Phục Hưng đều không phải là người thờ đa thần mặc dù họ ngưỡng mộ thời cổ đại và họ cũng giữ một số ý tưởng và biểu tượng của quá khứ thời trung cổ. [[Nicola Pisano]] (kh. 1220-kh. 1278) đã bắt chước hình thức cổ điển bằng cách mô tả cảnh từ [[Kinh Thánh]]. Sự loan báo về Nicola Pisano từ nhà rửa tội ở [[Pisa]], đã cho thấy rằng các hình thức cổ điển đã ảnh hưởng đến nghệ thuật Ý thời Phục hưng với gốc như là một trào lưu văn học.<ref>Hause, S. & Maltby, W. (2001). ''A History of European Society. Essentials of Western Civilization'' (Quyển 2, các trang 250–251). Belmont, CA: Thomson Learning, Inc.</ref>-->
 
Dòng 119:
[[Tập tin:Galilee.jpg|nhỏ|upright|[[Galileo Galilei]]. Tranh chân dung chì màu bởi nhà điêu khắc Phục Hưng [[Leone Leoni]]]]
 
Việc tái khám phá các tài liệu cổ đại cũng như phát minh in ấn ở châu Âu đã bình dân hóa việc học hành và phát triển trao đổi ý tưởng. Tuy nhiên trong thời kỳ đầu Phục Hưng, các nhà tư tưởng chính chủ yếu quan tâm tới các khoa học nhân văn hơn là [[triết học tự nhiên]] hay là [[toán học ứng dụng]]. Và sự hâm mộ các tư liệu cổ điển lại củng cố hơn nữa quan điểm của [[Aristotle]] và [[Ptolemaeus]] về vũ trụ<ref>
Van Doren, Charles (1991) ''A History of Knowledge'' Ballantine, New York, [http://books.google.com/books?id=Tzmou_a0CCMC&pg=PA211 các trang 211–212], ISBN 0-345-37316-2</ref>.
 
Bất chấp điều đó, khoảng năm 1450, các bài viết của [[Nicholas Cusanus]] báo trước thế giới quan [[thuyết nhật tâm|nhật tâm]] của [[Copernicus]] theo cách diễn giải triết học. Nhà bác học lớn nhất của thế kỷ 15 là Leonardo da Vinci, mặc dù thường được biết đến như một nhà phát minh, ông đã tiến hành các nghiên cứu khoa học một cách nghiêm túc, có hệ thống. Da Vinci đã tiến hành giải phẫu, quan sát và vẽ lại cơ thể người và động vật, thực hiện các thí nghiệm có kiểm soát về động học, khí động học và thủy động học, nhất là đã trình bày các nguyên tắc cơ bản của phương pháp khoa học. Fritjof Capra, người đã chỉ ra tầm quan trọng từng ít được chú ý của những nghiên cứu này, đã gọi ông là "cha đẻ của khoa học hiện đại" (thay vì Galilei hay [[Francis Bacon|Bacon]])<ref>Capra, Fritjof, ''The Science of Leonardo; Inside the Mind of the Great Genius of the Renaissance'', New York, Doubleday, 2007</ref>.
Hàng 239 ⟶ 240:
{{Bài chính|Ba Lan thời phục hưng}}
 
Ở Đông Âu, Ba Lan khi đó đang được hưởng một nền hòa bình và thịnh vượng tương đối dài. Nhiều nghệ sĩ Ý đã đến đây cùng với [[Bona Sforza]], tiểu thư [[nhà Sforza]] kết hôn với vua [[Zygmunt I của Ba Lan|Zygmunt I]] năm 1518<ref>[http://en.poland.gov.pl/Bona,Sforza,%281494,%E2%80%93,1557%29,1958.html Bona Sforza (1494–1557)]. poland.gov.pl (Retrieved ngày 4 tháng 4 năm 2007)</ref>, cũng như dưới sự đặt hàng của giới quý tộc và trưởng giả nơi đây. Nhiều thành phố được xây lại theo phong cách kiến trúc Gothic, đáng chú ý là [[Kraków]] và [[Gdańsk]].<ref name="mik_cul">[[Michael J. Mikoś]], ''Polish Renaissance Literature: An Anthology''. Ed. Michael J. Mikoś. Columbus, Ohio/Bloomington, Indiana: Slavica Publishers. 1995. ISBN 978-0-89357-257-0 [http://staropolska.pl/ang/renaissance/Mikos_renaissance/Cultural_r.html Cultural Background]</ref>. Hàng loạt trường học, đại học được xây dựng, trong đó [[Đại học Jagiellonia|Học viện Kraków]] là đại học có quy mô lớn nhất châu Âu đương thời<ref>[http://www.uj.edu.pl/dispatch.jsp?item=uniwersytet/historia/historiatxt.jsp&lang=en#narodziny re-establishment History of Đại học Jagiellonia]</ref>. Đây chính là thời kỳ được xem là thời hoàng kim của văn hóa Ba Lan, với các nhà học giả lớn như [[Copernicus]], nhà địa lý học [[Maciej of Miechów]], nhà triết học chính trị [[Andrzej Frycz Modrzewski]], các nhà thơ như [[Miklaj Rej]], [[Jan Kochanowski]] hay [[Szymon Szymonowic]], nhạc sĩ [[Wacław z Szamotuł]]<ref name="mik_lit">[[Michael J. Mikoś]], ''Polish Renaissance Literature: An Anthology''. Ed. Michael J. Mikoś. Columbus, Ohio/Bloomington, Indiana: Slavica Publishers. 1995. ISBN 978-0-89357-257-0 [http://staropolska.pl/ang/renaissance/Mikos_renaissance/Literary_r.html Literary Background]</ref>. Ba Lan trở thành trung tâm văn hóa của Đông Âu, góp phần truyền bá tới các nước khác trong khu vực, chẳng hạn như Nga. Nga tiếp nhận Phục Hưng tương đối muộn và chậm chạp do vị thế của [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]], nhưng có những nét riêng đặc sắc như kiến trúc Gothic Nga với những mái đa giác<ref>[[William Craft Brumfield]], Landmarks of Russian Architecture: A Photographic Survey. Armsterdam, Gordon and Breach, 1997</ref>
 
== Các vấn đề khác ==