Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là những yếu tố quan hệ biện chứng với nhau trong phép [[duy vật biện chứng]] của [[chủ nghĩa Mác-Lênin]], đây là hai yếu tố quan trọng trong học thuyết về [[hình thái kinh tế-xã hội]]. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối [[quan hệ biện chứng]] với nhau.
'''Cơ sở hạ tầng''', trong [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]], là tổng hợp những [[quan hệ sản xuất]] tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Thông thường, cơ sở hạ tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai) - trong đó, quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
==Khái niệm==
===Cơ sở hạ tầng===
'''Cơ sở hạ tầng''', trong [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]], là tổng hợp những [[quan hệ sản xuất]] tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Thông thường, cơ sở hạ tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai) - trong đó, quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
 
'''Cần phân biệt thuật ngữ cơ sở hạ tầng này với tư cách là phạm trù triết học với thuật ngữ cơ sở hạng tầng thường sử dụng, đó là cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng trong đời sống như điện, đường, trường, trạm... chúng chủ yếu sử dụng là nền tảng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và nó thuần túy là vật chất hữu hình.
===Kiến trúc thượng tầng===
Kiến trúc thượng tầng''' hay '''Thượng tầng kiến trúc''' là một [[khái niệm]] trong [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]] của [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Ph.Ăng-ghen]] đưa ra dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các [[hình thái ý thức xã hội]] cùng với các [[thiết chế]] chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một [[cơ sở hạ tầng]] nhất định. Theo đó, kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm [[chính trị]], [[pháp quyền]], [[triết học]], [[đạo đức]], [[tôn giáo]], [[nghệ thuật]], v.v. cùng với những [[thiết chế xã hội]] tương ứng như [[nhà nước]], [[đảng phái]], [[giáo hội]], các đoàn thể xã hội, v.v.
 
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng. Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin|chủ nghĩa Mác-Lênin]] thì trong xã hội có [[giai cấp]], kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình về tất cả các mặt của đời sống xã hội.