Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Loạn hai thôn Đường, Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Sự kiện: đoạn dẫn Việt sử tiêu án ko liên quan đến Đường Nguyễn, chỉ là anh em nhà Ngô
Dòng 13:
 
==Sự kiện==
Khác với những lực lượng nổi dậy thời Ngô khác, lực lượng hai thôn Đường, Nguyễn không được sử sách đề cập về người đứng đầu, dù thời gian cát cứ chống triều đình khá dài (lực lượng khác được nhắc đến là [[Đinh Bộ Lĩnh]] ở Hoa Lư, Chu Thái ở Thao Giang và tên tuổi 12 sứ quân cuối thời Ngô).
Theo [[Đại việt sử ký toàn thư]] thì năm 950, Dương Tam Kha sai Xương Văn và hai chỉ huy sứ Dương Cát Lợi và Đỗ Cảnh Thạc đem quân đi đánh hai thôn Đường, Nguyễn ở Thái Bình. Đến Từ Liêm, Xương Văn bảo hai sứ rằng:
 
Theo [[Đại việtViệt sử ký toàn thư]] thì nămcuộc nổi dậy ở hai thôn Đường Nguyễn có từ thời Dương Tam Kha. Năm 950, Dương Tam Kha sai Xương Văn và hai chỉ huy sứ Dương Cát Lợi và [[Đỗ Cảnh Thạc]] đem quân đi đánh hai thôn Đường, Nguyễn ở Thái Bình. ĐếnNhưng khi mang quân đến Từ Liêm, Xương Văn bảo hai sứ rằng:
:"''Đức của Tiên vương ta thấm khắp lòng dân, phàm chính lệnh ban ra không ai không vui lòng nghe theo, không may lìa bỏ quần thần, Bình Vương tự làm việc bất nghĩa, cướp ngôi của anh em ta, tội không gì to bằng. Nay lại sai bọn chúng ta đi đánh các ấp không có tội, may mà đánh được thì thôi, nếu họ không phục thì làm thế nào?''"
 
Hai sứ đều xin theo lệnh của Xương Văn, đem quân quay lại đánh úp Bình Vương và khôi phục cơ nghiệp của Nhà Ngô<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt05.html Đại Việt sử ký toàn thư, Ngoại kỷ quyển 5]</ref>.
 
Dưới thời Ngô Xương Văn trị vì, hai thôn Đường, Nguyễn vẫn là lực lượng chống triều đình. Vì vậy năm 965, sau khi đánh dẹp được quân nổi dậy Chu Thái ở Thao Giang, Nam Tấn vương lại đem quân đi đánh hai thôn ở Thái Bình. Quân đến nơi, cắm thuyền, lên bộ đánh nhau. Nam Tấn vương bị trúng tên nỏ mai phục bắn và tử trận<ref>Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Tiền Biên - Quyển V - NXB Giáo Dục - Hà Nội 1998, Trang 78</ref>
 
Sau đó sử sách không đề cập đến hai thôn Đường Nguyễn nữa, không rõ kết cục của lực lượng này ra sao. Lực lượng này tồn tại ít nhất 15 năm (950-965) và cả 2 cuộc tấn công của triều đình trung ương tới đây đều không thành. Đến thời điểm Đinh Bộ lĩnh dẹp xong 12 sứ quân, không thấy nói đến lực lượng này.
Năm 965, Nam Tấn vương đem quân đi đánh hai thôn ở Thái Bình. Quân đến nơi, cắm thuyền, lên bộ đánh nhau. Nam Tấn vương bị trúng tên nỏ mai phục bắn chết! Trị vì được 15 năm. Theo Sử ký của Ngô Thì Sĩ, khi bấy giờ có người quận Thao Giang là Chu Thái quật cường không thần phục. Nam Tấn vương thân đi đánh, chém được Chu Thái. Do trận thắng ấy, Nam Tấn vương quen mui sinh kiêu, nên mới mắc nạn về việc đi đánh hai thôn này.<ref>Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Tiền Biên - Quyển V - NXB Giáo Dục - Hà Nội 1998, Trang 78</ref>
 
==Nhận định==