Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bob Dylan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 205:
Ngày 3 tháng 5 năm 2006, lần đầu tiên sự nghiệp của Dylan được lên sóng phát thanh qua chương trình ''Theme Time Radio Hour'' của đài XM Satellite Radio, trong đó các ca khúc được chọn lựa theo một vài chủ đề đặc biệt<ref>{{chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/programmes/b006x4gt |title=Theme Time Radio Hour With Bob Dylan |date=ngày 30 tháng 11 năm 2009 |accessdate=ngày 6 tháng 2 năm 2011 |publisher=BBC Radio 6 Music}}</ref><ref>{{chú thích báo |url = http://www.notdarkyet.org/themetime.html |title=Theme Time Radio playlists |accessdate=ngày 7 tháng 9 năm 2008 |publisher=Not Dark Yet}}</ref>. Dylan cũng chơi một vài ca khúc từ những năm 1930 cho tới ngày nay, bao gồm những sáng tác của những nghệ sĩ như [[Blur]], [[Prince (ca sĩ)|Prince]], [[L.L. Cool J]] và [[The Streets]]. Chương trình được đánh giá cao bởi thính giả khi Dylan có xen vào những dẫn chứng mang tính chiết trung là những lời châm biếm hài hước, bên cạnh những chủ đề giàu tính thẩm mỹ mà ông lựa chọn qua các ca khúc<ref>{{chú thích báo |url=http://www.theguardian.com/media/2006/dec/31/observerreview.radio |title=The Great Sound of Radio Bob |author=Sawyer, Miranda |accessdate=ngày 7 tháng 9 năm 2008 |work=The Observer |location=Anh Quốc |date=ngày 31 tháng 12 năm 2006 }}</ref><ref>{{chú thích báo |url=http://newcritics.com/blog1/2007/02/16/bob-dylan-spinnin-those-cool-records/ |title=Dylan Spinnin' Those Coool Records |accessdate=ngày 18 tháng 2 năm 2007 |author=Watson, Tom |publisher=New Critics |date=ngày 16 tháng 2 năm 2007 |archiveurl=http://web.archive.org/web/20070219045641/http://newcritics.com/blog1/2007/02/16/bob-dylan-spinnin-those-cool-records/ |archivedate=ngày 19 tháng 2 năm 2007}}</ref>. Tháng 4 năm 2009, Dylan trình diễn lần thứ 100 tại chương trình này; chương trình đó được mang tên "Goodbye" và ca khúc cuối cùng được thu âm là "So Long, It's Been Good to Know Yuh"{{#tag:ref|Tạm dịch "Đã quá lâu rồi, thật tốt vì từng biết (em) bạn."|group="gc"}} của [[Woody Guthrie]]. Nhan đề ca khúc cũng chính là lời gợi ý tới việc chính thức chấm dứt chương trình trên<ref>{{chú thích báo |url=http://www.nydailynews.com/entertainment/tv-movies/bob-dylan-theme-time-radio-hour-time-article-1.363652 |title=Bob Dylan's Theme Time Radio Hour: His time might be up |author=Hinckley, David |date=ngày 19 tháng 4 năm 2009 |accessdate=ngày 16 tháng 5 năm 2009 |work=New York Daily News}}</ref>.
 
Ngày 29 tháng 8 năm 2006, Dylan cho phát hành album ''[[Modern Times (album của Bob Dylan)|Modern Times]]''. Cho dù có vài phản ứng đối với thay đổi về giọng hát của ông (chẳng hạn tờ ''[[The Guardian]]'' gọi giọng hát của Dylan là "tiếng nấc hấp hối kiểu viêm chảy"<ref>{{chú thích báo| url = http://www.theguardian.com/music/2006/aug/25/popandrock.shopping3 | author=Petridis, Alex| title = Bob Dylan's ''Modern Times''| accessdate =ngày 5 tháng 9 năm 2006|work=The Guardian |location=Anh Quốc | date = ngày 28 tháng 8 năm 2006 }}</ref>), song hầu hết những đánh giá đều tôn vinh sản phẩm này, cho rằng đây là phần hoàn thiện của bộ 3 siêu phẩm cùng với ''[[Time Out of Mind]]'' và ''[[Love and Theft (album của Bob Dylan)|Love and Theft]]''<ref>{{chú thích báo|url=http://www.metacritic.com/music/modern-times|title=Modern Times|accessdate=ngày 7 tháng 9 năm 2008|publisher=Metacritic}}</ref>. ''Modern Times'' đạt vị trí quán quân tại Mỹ, trở thành album đầu tiên của Dylan có được vị trí này kể từ ''[[Desire (album của Bob Dylan)|Desire]]'' (1976)<ref>{{chú thích web| url = http://www.nme.com/news/bob-dylan/24234| title = Dylan gets first US number one for 30 years| date = ngày 7 tháng 9 năm 2006|work=NME|location=Anh Quốc | accessdate =ngày 11 tháng 9 năm 2008}}</ref>. Tờ ''[[The New York Times]]'' sau đó cũng cho công bố bài viết về những điểm tương đồng giữa ca từ của album với những bài thơ từ thời [[Nội chiến Hoa Kỳ|nội chiến]] của nhà thơ Henry Timrod<ref name = "nytTimrod">{{chú thích báo | url = http://www.nytimes.com/2006/09/14/arts/music/14dyla.html?pagewanted=all | last = Rich | first = Motoko | title = Who's This Guy Dylan Who's Borrowing Lines from Henry Timrod? | work = The New York Times | date = ngày 14 tháng 9 năm 2006 | accessdate = ngày 29 tháng 9 năm 2011}}</ref>. Được đề cử 3 giải Grammy, Modern Times giành 2 trong số đó với Giải Grammy cho Album nhạc folk xuất sắc nhất, và Trình diễn Rock xuất sắc nhất cho ca khúc "Someday Baby". Album cũng được đề cử cho hạng mục Album của năm 2006 bởi tạp chí ''[[Rolling Stone]]'' tại Mỹ<ref>{{chú thích web |title=Rolling Stone Albums of the Year 2006|url=http://www.rocklistmusic.co.uk/rolling.htm#2006 |publisher=Rock List Music |accessdate=ngày 16 tháng 10 năm 2009}}</ref> và tạp chí ''[[Uncut (tạp chí)|Uncut]]'' tại Anh<ref>{{chú thích báo| url = http://www.rocklistmusic.co.uk/uncut.htm| title = ''Modern Times'', Album of the Year, 2006| work=Uncut | date = ngày 16 tháng 12 năm 2006| accessdate =ngày 11 tháng 9 năm 2008}}</ref>. Tuyển tập ''[[Bob Dylan: The Collection]]'' được phát hành cùng với ngày ''Modern Times'' được đưa lên hệ thống [[iTunes Store|cửa hàng iTunes]] với bản tổng hợp tất cả các ca khúc và ấn bản sự nghiệp Dylan (733 ca khúc), trong đó bao gồm 42 bản thu hiếm chưa từng công bố<ref>{{chú thích báo| url = http://usatoday30.usatoday.com/life/lifestyle/holiday/2006-11-30-box-set-downloads_x.htm | title = Get The Box Set with 'One Push of a Button'| author=Gundersen, Edna| date = ngày 1 tháng 12 năm 2006| accessdate =ngày 25 tháng 9 năm 2008| work=USA Today}}</ref>.
 
Tháng 8 năm 2007, bộ phim tiểu sử về Dylan mang tên ''I'm Not There'', đạo diễn bởi [[Todd Haynes]] được phát hành với lời tựa "lấy cảm hứng từ âm nhạc và nhiều tư liệu sống của Bob Dylan"<ref>{{chú thích báo | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/entertainment/6985422.stm | title = Blanchett wins top Venice Award | date = ngày 9 tháng 9 năm 2007 | accessdate =ngày 12 tháng 9 năm 2008 |publisher=BBC News }}</ref><ref name = "Variety-07">{{chú thích báo | url =http://variety.com/2007/film/reviews/i-m-not-there-3-1200556650/| title = ''I'm Not There''| author=Todd McCarthy| date = ngày 4 tháng 9 năm 2007| accessdate =ngày 10 tháng 9 năm 2009|work=Variety }}</ref>. Bộ phim có sự tham gia của 6 diễn viên khác nhau nhằm tái hiện lại những khoảnh khắc cuộc đời ông: [[Christian Bale]], [[Cate Blanchett]], [[Marcus Carl Franklin]], [[Richard Gere]], [[Heath Ledger]] và [[Ben Whishaw]]<ref name = "Variety-07"/><ref>{{chú thích báo | url = http://movies.nytimes.com/2007/11/21/movies/21ther.html | title = I'm Not There (2007) | author=A. O. Scott | date = ngày 7 tháng 11 năm 2007 | accessdate =ngày 10 tháng 9 năm 2009 |work=The New York Times }}</ref>. Thực tế tên bộ phim được lấy nhan đề từ một bản thu chưa từng được phát hành từ năm 1967 của Dylan<ref>Greil Marcus viết: "Không có một thứ gì giống như "I'm Not There" trong số toàn bộ những bản thu nháp, hay bất cứ thứ gì trong sự nghiệp của Bob Dylan. Người nghe nhanh chóng hòa vào thứ âm nhạc ảo não của anh, với lớp màu mờ tưởng của từ ngữ và cả sự cay đắng và thất vọng đằng sau chúng. Từ ngữ chỉ thoáng nổi lên trong sự khó hiểu của chính nó cũng như âm nhạc – sự khó hiểu minh chứng cho sự nổi bật của âm nhạc so với ca từ, và để cho thấy giá trị của những từ ngữ nhỏ." Xem tại Marcus, trang 198–204.</ref>, sau này cũng được đưa vào album nhạc phim của bộ phim. Tất cả các ca khúc nhạc phim đều là những sáng tác của Dylan, được hát lại và trình bày bởi nhiều nghệ sĩ khác nhau, bao gồm [[Sonic Youth]], [[Eddie Vedder]], [[Mason Jennings]], [[Stephen Malkmus]], [[Jeff Tweedy]], [[Karen O]], [[Willie Nelson]], [[Cat Power]], [[Richie Havens]] và [[Tom Verlaine]]<ref>{{chú thích báo | url =http://www.uncut.co.uk/blog?blog=6&title=bob_dylan_covered_by_vedder_sonic_youth_&more=1&c=1&tb=1&pb=1