Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
 
Người đi xây hồ Kẻ Gỗ được sáng tác năm 1976, khi cả nước đang bước vào công cuộc xây dựng lại đất nước sau ngày thống nhất.Ca khúc được hình thành khi Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đi thực tế tại [[Hồ Kẻ Gỗ]] thuộc địa phận tỉnh [[Hà Tĩnh]].Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã sáng tác bài hát Người đi xây hồ Kẻ Gỗ để nói về quá trình xây hồ, ca ngợi về những người thủy lợi xây dựng hồ Kẻ Gỗ và vẻ đẹp thơ mộng của hồ.
 
 
== Ca sĩ thể hiện ==
 
Ca khúc Người đi xây hồ Kẻ Gỗ khúc mang đậm âm hưởng dân ca ví dặm [[Nghệ Tĩnh]], được viết cho kiểu song ca nam nữ và là một trong những ca khúc kinh điển của thanh nhạc cách mạng Việt Nam nên đã có khá nhiều cặp song ca thể hiện. Điển hình như [[Thu Hiền]] và [[Duy Thương]]; [[Thu Hiền]] và [[Trung Đức]]; [[Thanh Hoa]] và [[Trọng Tấn]]; [[Đăng Thuật]] và [[ Thu Huyền ]]; [[Anh Thơ (ca sĩ)]] và [[Việt Hoàn]]
 
==Trích lời bài hát==
:''Bởi chúng mình thương bao nhiêu mảnh đất cằn
:''Mà đời không ngại đào mấy con kênh
:''Ðắp hồ xây đập, ta đưa dòng nước ngọt
:''Để dòng mương nhỏ tắm mát quanh năm
:''Ruộng đồng ta thoả mơ uớc bao ngàn năm
 
 
:''Kẻ gỗ là đây bao năm đợi tháng chờ
:''Này vùng đá bạc đồi núi lô nhô
:''Như dòng suối nhỏ theo sông về với biển
:''Bỏ đồi hoang lại trong nắng trong mưa
:''Để người nên khổ như đất kia cằn khô
 
 
:''Tay anh phá đá, tay em đào sỏi
:''Ngồi trong xe ủi em nhớ những ngày hè
:''Chân lội qua khe em nhớ mùa đông giá
:''Ta nghe trong đó bao nhiêu là chuyện lạ
:''Ngày ta đi học em nói thích nghề gì
:''Nay da em nâu tươi màu suy nghĩ
:''Thấy mùa phượng vĩ ta ngỡ gặp mùa thi
:''Cũng ngày phượng nở hai đứa mình ra đi
 
:''...
 
== Tham khảo ==