Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dạng Mẫn Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: clean up, replaced: → , → (2) using AWB
n sửa chính tả 1, replaced: mẫu thân → mẹ (2), Văn Hóa → Văn hóa (3) using AWB
Dòng 33:
==Tấn vương phi và thái tử phi==
 
Sách sử ghi rằng Tiêu vương phi tính tình hòa thuận, hiếu học, dung mạo xinh đẹp có cả tài xem vận mệnh. Tùy Văn Đế hài lòng với bà, còn Dương Quảng sủng ái và tôn trọng bà. Hơn nữa, để làm hài lòng mẫu thânmẹ là [[Văn Hiến hoàng hậu|Độc Cô hoàng hậu]] (không ưa người nào có nhiều tiểu thiếp), Dương Quảng mặc dù có một số người thiếp song cũng cố gắng hài hòa các mối quan hệ.
 
Cuối cùng, Tùy Văn Đế phế truất đại huynh của Dương Quảng là [[Dương Dũng]] khỏi vị trí Thái tử vào năm 600, đưa Dương Quảng lên thay thế. Do đó, Tiêu vương phi trở thành thái tử phi. Bà và Dương Quảng có hai nhi tử: [[Dương Chiêu]] và [[Dương Giản]]; và một nhi nữ là [[Nam Dương công chúa (nhà Tuỳ)|Nam Dương công chúa]].
Dòng 47:
==Sau khi Dạng Đế bị giết==
 
Vũ Văn Hóahóa Cập tôn Tần vương [[Dương Hạo]] làm hoàng đế, và sau đó quyết định từ bỏ Giang Đô để tiến về phương Bắc, đưa cả Tiêu hoàng hậu cùng các cung nữ đi theo. Tuy nhiên, Vũ Văn Hóahóa Cập lại liên tục thất bại khi giao chiến, và đến mùa thu năm 618 đã quyết định đầu độc Dương Hạo để soán vị (để được làm hoàng đế trước khi thất bại).
 
Năm 619, Hạ vương [[Đậu Kiến Đức]] (một thủ lĩnh nổi dậy) bắt giữ và xử tử Vũ Văn Hóahóa Cập, song yết kiến Tiêu hoàng hậu và xưng thần. Đậu Kiến Đức tạm an trí Tiêu hoàng hậu ở [[Vũ Cường]]. Sau đó, Nghĩa Thành công chúa thỉnh cầu Đậu Kiến Đức đưa Tiêu hoàng hậu đến chỗ mình, Đậu kiến Đức đã chấp thuận, Nam Dương công chúa cũng đi theo mẫu thânmẹ.
 
Khi ở Đột Quyết, một trong số các phi tần của Dương Giản đã hạ sinh một [[di phúc tử]], đặt tên là [[Dương Chính Đạo]] (楊政道). Tiêu hoàng hậu nuôi dưỡng Dương Chính Đạo, còn [[Xử La khả hãn]] sau đó phong Chính Đạo làm Tùy vương. Tiêu hoàng hậu sau đến sống ở [[Định Tương]]. Trong những năm này, các khả hãn Đột Quyết tiếp tục sử dụng Dương Chính Đạo để thu hút người Trung Nguyên hàng phục, nhằm cạnh tranh thế lực với [[nhà Đường|triều Đường]].