Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hóa học cơ kim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.2983602
Dòng 1:
[[ImageHình:N-butyllithium-tetramer-3D-balls.png|thumb|right|200px|[[N-Butyllithium|''n''-Butyllithium]], một hợp chất cơ kim. Bốn nguyên tử liti (màu tím) tạo thành [[tứ diện]], với bốn nhóm [[butyl]] gắn vào các mặt (nguyên tử [[cacbon]] màu đen, [[hiđrô]] màu trắng).]]
 
'''Hóa học cơ kim''' (hóa học hữu cơ kim loại) là ngành nghiên cứu các [[hợp chất hóa học]] chứa ít nhất một [[liên kết hóa học|liên kết]] giữa một [[nguyên tử]] cacbon của một hợp chất hữu cơ với một [[kim loại]].<ref name="crabtree">{{chú thích sách | title=The Organometallic Chemistry of the Transition Metals| url=http://www.wiley.com/WileyCDA/WileyTitle/productCd-0471662569.html| author=Robert H. Crabtree| year=2005| pages=560| publisher=Wiley| isbn=978-0-471-66256-3|authorlink=Robert H. Crabtree}}</ref><ref>{{chú thích web | title = Organometallics Defined | publisher = Interactive Learning Paradigms Incorporated | author = Toreki, R. | url = http://www.ilpi.com/organomet/organometallics.html | date = 2003-11-ngày 20 tháng 11 năm 2003}}</ref> Một số hợp chất phi cacbon như phức phosphine kim loại (metal phosphine complexes) có trạng thái như phức cơ kim bởi vì liên kết hóa học của chúng tương tự như trong cacbonyl kim loại (metal carbonyl). Hóa học cơ kim kết hợp các nội dung của [[hóa vô cơ]] với [[hóa hữu cơ]]. Các hợp chất cơ kim được sử dụng nhiều trong chất xúc tác thuần nhất (homogeneous catalysis).<ref name="Gupta">{{chú thích sách | title = Basic Organometallic Chemistry: Concepts, Syntheses and Applications| authors = Gupta, B. D., Elias, Anil J. | year = 2013| publisher = Universities Press, CRC Press| ISBN=978-81-7371-8748}}</ref>
 
== Tham khảo ==
Dòng 16:
 
{{Authority control}}
 
[[Thể loại:Hóa học cơ kim|*]]