Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phancung (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
 
==Sơ lược thân thế Bá Vành==
'''Phan Bá Vành''' (?-1827) <ref>Trong ''Truyện Bá Vành'', Lê Trọng Hàm (tác giả ''Minh đô sử'') cho biết: Phan Bá Vành còn có tên là '''Đỗ Hiển Vinh'''. Ông tổ xa của Phan Bá Vành là thái bảo [[Ngô Từ]] (cha [[Ngô Thị Ngọc Dao|Quang Thục hoàng thái hậu]], và là ông ngoại vua [[Lê Thánh Tông]]). Về sau họ này dời đến ở làng Minh Giám thì đổi theo họ mẹ (họ Phan). Theo ''Lời tựa Phan tộc thống tôn ngọc chí'' (viết năm 1906), tác giả là Phan Duy Tự cho biết việc đổi họ vì hai lẽ: một là để tránh sự khủng bố của [[Mạc Đăng Dung]] đối với con cháu công thần [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]]; hai là nguyên quán họ Lê ở Động Phang (hay Động Bàng), nên lấy họ Phan để không quên tên quê gốc (vì âm đọc hơi giống nhau). Theo nghiên cứu của Nguyễn Phan Quang, Phan Bá Vành mất chỉ ở khoảng 40 tuổi (''Việt Nam [[thế kỷ 19]]'' [1802-1884], tr. 177).</ref>, tục gọi '''B'''á'''Ba Vành''' (vì là con thứ ba trong gia đình), sinh trưởng tại làng Minh Giám <ref>Làng Minh Giám là một làng lớn ven [[sông Hồng]], [[hướng Đông|phía Đông]] có sông Kem chảy từ Kiến Giang ra sông Hồng. Bên kia sông là huyện [[Giao Thủy]], cách bờ sông Hồng khoảng 3 [[kilômét|km]] là xã Trà Lũ, về sau trở thành căn cứ chính của quân Ba Vành.</ref>, thuộc huyện Vũ Tiên (nay là huyện [[Vũ Thư]], tỉnh [[Thái Bình]]).
Cha ông làm nghề chèo đò và nuôi bán cá giống, nhưng vì cha mất sớm nên Phan Bá Vành phải sớm đi làm thuê để phụ nuôi sống gia đình.
Trong một bài vè ở [[Thái Bình]] có câu:
Dòng 20:
Tương truyền, Phan Bá Vành là người rất khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và có tài ném lao <ref>Hoa Bằng, tạp chí ''Nghiên cứu lịch sử'' số 83, [[1966]].</ref>.
 
Sau này Phan Bá Vành chọn Trà Lũ (Nam Định) làm căn cứ chính có thể vì ở đây là nơi có từ đường Phan tộc (Xuân Phương - Xuân Trường) thời tổ 8 đời của ông.
 
==Diễn biến cuộc nổi dậy==