Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 27:
Với chủ trương "lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo", ngay từ giai đoạn đầu, người đi theo đã có hơn 5.000, về sau thêm mấy ngàn quân của thủ lĩnh Ba Hùm ([[người Mường]]) từ thượng du [[Thanh Hóa]] cùng với quân nổi dậy ở các tỉnh lân cận kéo đến hiệp lực, thì lực lượng của ông đã lên đến hàng vạn<ref>Theo Nguyễn Phan Quang, tr. 134</ref>.
 
Những năm 1824-1825, nạn đói diễn ra ở [[Hải Dương]], [[Sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|Sơn Nam]]; khiến dân nghèo theo ông càng đông. Lại được sự giúp đỡ của Nguyễn Hạnh (tướng cũ của [[nhà Tây Sơn]], được Ba Vành phong chức hữu quân)<ref>Nguyễn Hạnh là một cận tướng của vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]], từng giúp vua [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]] chạy trốn khi [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] thất thủ. Sau này, vua [[Gia Long]] nghe tiếng ông cho mời về, nhưng ông không nghe, chỉ chờ dịp tham gia đánh đổ [[nhà Nguyễn]] (theo Phạm Văn Sơn, tr. 344-345).</ref>, Đức Cát (quan nhà Nguyễn bị cách chức)<ref> Đức cátCát, nguyên là Thủ ngự đồn Ba Thắc, vì con phải tội giết người, nên bị cách. Theo ''Quốc triều sử toát yếu'', tr. 169).</ref>, Ba Hùm (thủ lĩnh người Mường)... và một số nhân vật có tiếng ở địa phương như Trần Bá Hựu, Hai Đáng, Chiêu Liễn,... nên thanh thế Ba Vành ngày càng tăng. Bởi vậy sau này trong ''Vè Ba Vành'' ở vùng [[Thái Bình]] có câu:
:''Nghênh ngang một cõi biên thùy,
:''Thiếu gì tướng tá, thiếu gì binh lương... ''